Địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 82 - 85)

Trong phần trên chúng ta đã xem xét ảnh hưởng của chi phí cố định tới hoạt động của một cơng ty (địn bẩy hoạt động). Phần tiếp theo sẽ xem xét loại địn bẩy thứ hai phản ánh lượng nợ mà cơng ty sử dụng trong cấu trúc vốn của nĩ, đĩ là địn bẩy tài chính. Bởi vì nợ chứa đựng khoản thanh tốn mang tính cố định về lãi vay, cơng ty sẽ cĩ cơ hội để khuyếch đại kết quả của mình tại các mức hoạt động khác nhau. Bạn cĩ thể đã từng nghe chuyện “Tay khơng bắt giặc” về những nhà đầu tư bất động sản là những người vay 100% giá trị các dự án của anh ta và sẽ được hưởng khoản lời khổng lồ từ vốn đầu tư bằng 0 của mình nếu dự án diễn ra trơi chảy. Đĩ là một ví dụ điển hình về sử dụng địn bẩy tài chính. Như vậy, địn bẩy tài chính là một khái niệm phản ánh bối cảnh trong đĩ cơng ty sử dụng các chi phí tài chính mang tính cố định nhằm khuyếch đại lợi nhuận của mình.

Sẽ dễ hình dung hơn nếu chúng ta coi địn bẩy hoạt động như là yếu tố tác động chủ yếu đến vế trái của bảng cân đối kế tốn (Tài sản), cịn địn bẩy tài chính tác động chủ yếu đến vế phải của bảng cân đối (Nợ). Trong khi địn bẩy hoạt động chịu ảnh hưởng của sự pha trộn giữa các loại máy mĩc và thiết bị, địn bẩy tài chính lại chịu ảnh hưởng của việc tài trợ cho hoạt động của cơng ty như thế nào. Hai cơng ty cĩ năng lực hoạt động như nhau nhưng cĩ thể thu được kết quả hoạt động rất khác nhau do địn bẩy tài chính khơng giống nhau.

Tác động đến thu nhập

Nhằm xem xét ảnh hưởng của địn bẩy tài chính, chúng ta hãy xét hai kế hạch tài chính đối với một cơng ty, trong đĩ, mỗi kế hoạch sử dụng một lượng nợ khác nhau đáng kể trong cấu trúc vốn của nĩ. Tổng tài trợ là 200.000.000 đồng để hình thành các tài sản cần thiết của cơng ty. Các dữ kiện được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 5.4: Cơ cấu tài trợ

Tổng tài sản 200.000.000 đồng Nợ (Lãi suất 8%) Cổ phần thường Tổng tài trợ Kế hoạch A (Cĩ địn bẩy) 150.000.000 đ (lãi 12.000.000 đ) 50.000.000 đ (8000 CP, giá 6250 đ) 200.000.000 đ Kế hoạch B (Thận trọng) 50.000.000 đ (4.000.000 đ lãi) 150.000.000 (24.000 CP, giá 6250) 200.000.000 đ

Theo kế hoạch cĩ địn bẩy A, cơng ty sẽ vay 150.000.000 đ và bán 8000 cổ phiếu với giá 6.250 đ /CP để bổ sung lượng vốn là 50.000.000 đ. Trong khi đĩ, với kế hoạch thận trọng B, sẽ vay 50.000.000 đ và thu hút thêm 150.000.000 đ bằng cách phát hành 24.000 cổ phiếu với giá 6.250 đ/CP.

Trong bảng 5.5 dưới đây chúng ta sẽ tính thu nhập trên mỗi cổ phiếu cho 2 kế hoạch tại các mức “thu nhập trước lãi và thuế - EBIT” khác nhau. Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập hoạt động của cơng ty trước khi khấu trừ phần nghĩa vụ tài chính của nĩ. Chúng ta giả thiết EBIT tại các mức là 0; 12.000.000; 16.000.000; 36.000.000 và 60.000.000 đ.

Bảng 5.5 Tác động của các kế hoạch tài trợ đến thu nhập trên cổ phiếu. Kế hoạch A Kế hoạch B

1. EBIT (0)

Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT) Lãi (I)

Thu nhập trước thuế (EBT) Thuế (T)

Thu nhập sau thuế (EAT) Số cổ phiếu

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

2 EBIT (12.000.000)

Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT) Lãi (I)

Thu nhập trước thuế (EBT) Thuế (T)

Thu nhập sau thuế (EAT) Số cổ phiếu

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

3 EBIT (16.000.000)

Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT) Lãi (I)

Thu nhập trước thuế (EBT) Thuế (T)

Thu nhập sau thuế (EAT) Số cổ phiếu

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

4 EBIT (36.000.000)

Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT) Lãi (I)

Thu nhập trước thuế (EBT) Thuế (T)

Thu nhập sau thuế (EAT) Số cổ phiếu

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

5 EBIT (60.000.000)

Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT) Lãi (I)

Thu nhập trước thuế (EBT) Thuế (T)

Thu nhập sau thuế (EAT) Số cổ phiếu

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

0 (12.000.000) (12.000.000) (6.000.000) (6.000.000) 8.000 (750) 12.000.000 12.000.000 0 0 0 8.000 0 16.000.000 12.000.000 4.000.000 2.000.000 2.000.000 8.000 250 36.000.000 12.000.000 24.000.000 12.000.000 12.000.000 8.000 1.500 60.000.000 12.000.000 48.000.000 24.000.000 24.000.000 8.000 3.000 0 (4.000.000) (4.000.000) (2.000.000) (2.000.000) 24.000 (80) 12.000.000 4.000.000 8.000.000 4.000.000 4.000.000 24.000 170 16.000.000 4.000.000 12.000.000 6.000.000 6.000.000 24.000 250 36.000.000 4.000.000 32.000.000 16.000.000 16.000.000 24.000 670 60.000.000 4.000.000 56.000.000 28.000.000 28.000.000 24.000 1.170

Như kết quả của bảng 5.5 cho thấy, tác động của hai kế hoạch tài trợ đến thu nhập trên mỗi cổ phiếu của cơng ty là khác nhau rất đáng kể. Mặc dù cả hai kế hoạch giả thiết cĩ cùng thu nhập hoạt động, hay EBIT, khi so sánh, chúng ta thấy tại mỗi mức thu nhập,

thu nhập trên mỗi cổ phiếu là rất khác nhau. Các kết quả phân tích cho thấy kế hoạch thận trọng (B) sẽ cho kết quả tốt hơn tại các mức thu nhập thấp, cịn kế hoạch cĩ địn bẩy (A) sẽ tạo ra thu nhập trên cổ phiếu tốt hơn khi thu nhập hoạt động gia tăng. Với mức thu nhập hoạt động là 16.000.000 đ cơng ty sẽ cĩ kết quả như nhau cho cả hai kế hoạch. Hình 5.3 sẽ cho chúng ta thấy hình ảnh rõ hơn về các phân tích này.

Hình 5.3 Kế hoạch tài trợ và thu nhập trên cổ phiếu

Với EBIT là 16.000.000 đ chúng ta sẽ cĩ thu nhập 8 % trên tổng tài sản 200.000.000 đ. Tỷ lệ thu nhập này đúng bằng tỷ lệ % lãi vay của cơng ty nên việc dùng nợ hay khơng dùng nợ sẽ khơng ảnh hưởng tới câu trả lời. Trên mức 16.000.000 đ, kế hoạch A, do áp dụng địn bẩy tài chính cao nên đã thực sự mang lại hiệu quả, cho phép cơng ty mở rộng thu nhập trên cổ phiếu đối với mỗi kết quả thay đổi của EBIT. Chẳng hạn khi EBIT đạt mức 30.000.000 đ sẽ cho phép đạt được kết quả thu nhập 18% trên tài sản và địn bẩy tài chính rõ ràng mang lại lợi ích thiết thực khi thu nhập mở rộng.

Mức địn bẩy tài chính

Cũng tương tự như địn bẩy hoạt động, địn bẩy tài chính đo lường ảnh hưởng của sự thay đổi trong mỗi một biến số đến biến số khác. Mức địn bẩy tài chính (DFL – Degree of Financial Leverage) được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong thu nhập (EPS – Earnings per share) nảy sinh do kết quả của mỗi phần trăm thay đổi trong thu nhập trước lãi và thuế (EBIT – Earnings Before Interest and Taxes). Cụ thể:

Phần trăm thay đổi trong EPS

DFL = (5.4) Phần trăm thay đổi trong EBIT

Hay cơng thức trên cịn cĩ thể được biến đổi thành dạng: DFL = EBIT / (EBIT – I) (5.5)

Chẳng hạn trong kế hoạch A và B ở trên, tại mức EBIT là 36.000.000 đ chúng ta sẽ cĩ các kết quả sau: 3 2 1 0,2 5 0 - 1 - 2 0 12 16 25 50 75 100 EBIT (triệu đồng) EPS (1000 đ) Kế hoạch A Kế hoạch B

Kế hoạch A DFL = EBIT / (EBIT – I) = 36.000.000 / (36.000.000 – 12.000.000) = 1,5 Kế hoạch B DFL = EBIT / (EBIT – I) = 36.000.000 / (36.000.000 – 4.000.000) = 1,1

Đúng như dự tính, kế hoạch A cĩ mức địn bẩy tài chính cao hơn so với kế hoạch B nên tại mức EBIT bằng 36.000.000 đ , 1% tăng lên trong thu nhập sẽ tạo ra 1,5% tăng lên trong thu nhập trên mỗi cổ phiếu trong kế hoạch A, trong khi chỉ tạo ra 1,1% tăng lên trong kế hoạch B. DFL cĩ thể được tính cho bất kỳ mức hoạt động nào và nĩ sẽ thay đổi từ điểm này tới điểm khác, tuy nhiên, kế hoạch A luơn cao hơn kế hoạch B.

Hạn chế của việc sử dụng địn bẩy tài chính

Một sinh viên thơng minh cĩ thể nhận thấy rằng, nếu nợ là một nguồn vốn tốt như vậy, tại sao cơng ty lại vẫn phải bán cổ phiếu để tăng vốn? Với việc tài trợ hồn tồn bằng nợ, tại mức EBIT là 36.000.000 đ, chúng ta sẽ cĩ chỉ tiêu mức địn bẩy tài chính là 1,8.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tài trợ bằng nợ và địn bẩy tài chính chỉ mang lại những lợi thế nhất định trong một giới hạn nào đĩ. Khi vượt quá giới hạn này, tài trợ bằng nợ cĩ thể gây tổn hại cho cơng ty. Chẳng hạn, khi chúng ta mở rộng sử dụng nợ trong cấu trúc vốn, những người cho vay sẽ nhận thức được rủi ro tài chính cao hơn đối với cơng ty, do đĩ, họ cĩ thể yêu cầu tăng mức lãi suất trung bình để bù đắp cho rủi ro đĩ hoặc đưa ra những hạn chế đối với cơng ty. Mặt khác, những cổ đơng thường cĩ thể làm giảm giá cổ phiếu, đẩy chúng ta khỏi mục tiêu là tối đa hố giá trị tổng thể của cơng ty trên thị trường. Bởi vậy, tác động của địn bẩy tài chính phải được cơng ty cân nhắc một cách hết sức thận trọng. Phân tích này khơng cĩ nghĩa rằng địn bẩy tài chính khơng mang lại lợi ích cho cơng ty mà chỉ muốn lưu ý rằng nĩ chỉ cĩ ý nghĩa khi được vận dụng một cách khơn ngoan.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)