Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và nguồn hình thành

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 72 - 76)

Để hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường, liên tục doanh nghiệp cần phải cĩ TSCĐ và TSLĐ với một cơ cấu hợp lý phù hợp với tính chất, đặc điểm và quy mơ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tài sản này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trong đĩ vốn chủ sở hữu và nợ là hai nguồn chính. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cĩ thể biểu diễn một cách khái quát qua hình 4.1.

6 1 (1+12%)t (1+12%)t t=1

Hình 4.1: Tài sản doanh nghiệp và nguồn hình thành

Đi sâu phân tích thành phần của TSLĐ cho thấy, TSLĐ cĩ hai bộ phận: bộ phận cĩ tính biến động gọi là TSLĐ tạm thời, bộ phận cĩ tính cố định gọi là TSLĐ thường xuyên. Như vậy, tổng tài sản thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm: TSCĐ và TSLĐ thường xuyên. Mức chênh lệch giữa tổng giá trị tài sản với tổng giá trị tài sản thường xuyên là giá trị TSLĐ tạm thời. Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp quy mơ TSLĐ thường biến động do đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động và do tính chất thời vụ... Ngồi ra, cịn cĩ thể xuất hiện những nhu cầu chi tiêu khẩn cấp, hoặc khơng thể thu tiền theo dự tính nên doanh nghiệp cần phải cĩ một khoản dự trữ an tồn. Hình 4.2 cho thấy rõ hơn điều đĩ.

4.4.2.Lựa chọn mơ hình nguồn tài trợ

Để duy trì quy mơ tài sản, đảm bảo khả năng chi trả và hoạt động bình thường của doanh nghiệp, đảm bảo giảm thiểu chi phí sử dụng vốn và hạn chế rủi ro… doanh nghiệp

Kim ngạch

Thời gian Hình 4.2: Các bộ phận tài sản của doanh nghiệp

Dự trữ an tồn TSLĐ TSCĐ TSLĐ tạm thời TSLĐ thường xuyên Tổng tài sản TSLĐ và đầu tư ngắn hạn TSCĐ và đầu tư dài hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu

cần phải lựa chọn được mơ hình tài trợ thích hợp. Cĩ ba phương án tài trợ: - Sử dụng tồn bộ nguồn dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản. (hình 4.3.a):

- Sử dụng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản thường xuyên (TSCĐ và TSLĐ thường xuyên) và nguồn tài trợ ngắn hạn cho TSLĐ tạm thời (Hình 4.3.b)

- Tồn bộ tài sản thường xuyên và một bộ phận tài sản tạm thời (bộ phận dự trữ an tồn) được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, phần tài sản tạm thời cịn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn (hình 4.3.c).

Kim ngạch

Thời gian Hình 4.3.b: Mơ hình tài trợ theo phương án 2

Dự trữ an tồn TSLĐ TSCĐ Tổng nhu cầu TS Tài trợ dài hạn cho TS thường xuyên Tài trợ ngắn hạn cho TS LĐ tạm thời Thời gian Hình 4.3.a: Mơ hình tài trợ theo phương án 1

Dự trữ an tồn TSLĐ TSCĐ Tổng nhu cầu TS Tài trợ dài hạn cho Tổng nhu cầu TS Kim ngạch

Cần lưu ý rằng, khi áp dụng giải pháp huy động vốn như trên thì trong những giai đoạn doanh nghiệp khơng cĩ nhu cầu tài trợ mang tính thời vụ, hoặc bất thường thì số vốn nhàn rỗi tất yếu sẽ phải gánh chịu một lượng chi phí nhất định, dẫn tới làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận xét: Nếu lựa chọn phương án 1, doanh nghiệp sẽ cĩ rủi ro thấp nhưng chi phí sử dụng vốn cao. Nếu lựa chọn phương án 2, rủi ro tiềm ẩn đối với doanh nghiệp sẽ cao hơn nhưng chi phí sử dụng vốn thấp hơn. Phương án 3 là trung gian giữa hai phương án trên, do đĩ cĩ độ rủi ro và chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý. Bởi vì:

- Lãi suất nguồn tài trợ ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất tài trợ dài hạn. - Lãi suất ngắn hạn biến động thường xuyên hơn lãi suất dài hạn.

- Dùng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho đầu tư dài hạn sẽ tăng nguy cơ rủi ro thanh tốn.

Kim ngạch

Thời gian Hình 4.3.c: Mơ hình tài trợ theo phương án 3

Tài trợ ngắn hạn cho TSLĐ tạm thời Dự trữ an tồn TSLĐ TSCĐ Tổng nhu cầu TS Tài trợ dài hạn cho TS thường xuyên và dự trữ an tồn

Chương 5: ĐỊN BẨY KINH DOANH VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

Trong vật lý cũng như trong chính trị, khái niệm địn bẩy (Leverage) được sử dụng khá phổ biến để chỉ những lực lượng hoặc những ảnh hưởng đặc biệt cho phép tạo ra những kết quả lớn hơn mức thơng thường từ một hành động nhất định. Trong kinh doanh, khái niệm địn bẩy cũng được sử dụng để nhấn mạnh việc sử dụng các chi phí cĩ tính chất cố định nhằm khuyếch đại thu nhập tại một mức hoạt động nhất định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, địn bẩy cũng như con dao hai lưỡi, nĩ cĩ thể giúp tạo ra kết quả cao hơn khi mọi việc diễn ra thuận lợi nhưng cũng cĩ thể gây ra những kết quả khơng mong muốn trong những điều kiện bất lợi.

Chẳng hạn, trong ngành hàng khơng của nhiều nước trên thế giới, là một ngành cĩ lượng chi phí cố định là rất đáng kể, nhiều năm trước đây đã cĩ thu nhập cao nhờ các điều kiện kinh tế thuận lợi, doanh số cao và lãi suất của các khoản nợ là khá thấp. Nhưng bước vào những năm 90, địn bẩy dưới dạng chi phí cao của các tài sản cố định và lãi suất đã đẩy ngành cơng nghiệp này vào thế hết sức khĩ khăn, thậm chí khơng ít hãng hàng khơng đã phải tuyên bố phá sản hoặc bán lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)