Phân tích tỷ số

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 126 - 134)

Phân tích tỷ số được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống và trong kinh tế. Chúng ta mua một chiếc ơ tơ dựa trên mức tiêu thụ xăng trên mỗi km; Chúng ta đánh giá một cầu thủ bĩng rổ dựa trên tỷ lệ số điểm giành được trong số lần ném bĩng.v.v… Đây là những tỷ số được thiết lập để đánh giá các kết quả so sánh. Các tỷ số tài chính cũng cĩ ý nghĩa tương tự, nhưng bạn phải biết cần đo lường gì để thiết lập tỷ số và phải hiểu ý nghĩa của các số liệu kết quả.

Tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của cơng ty. Trong khi một số tuyệt đối như thu nhập 50.000.00đ hoặc khoản phải thu 100.000.000đ cĩ vẻ là rõ ràng, ý nghĩa đầy đủ của nĩ chỉ cĩ được khi xem xét trong quan hệ với các giá trị khác. Vì lý do này, các nhà quản trị tài chính cần nhấn mạnh tới phân tích tỷ số.

Chẳng hạn, mức thu nhập 50.000.000đ liệu cĩ thực sự là tốt? Nếu cơng ty kiếm được 50.000.000đ từ 500.000.000đ doanh số (tỷ lệ lợi nhuận biên 10%) thì kết quả là tương đối hài lịng. Tuy nhiên, nếu kết quả này cĩ được từ 5.000.000.000đ thì lại rất đáng

thất vọng. Mặt khác, để thấy được ý nghĩa của việc phân tính, sau khi tính được các tỷ số phù hợp, chúng ta phải so sánh kết quả với các số liệu tương ứng của các cơng ty tương tự trong cùng ngành cơng nghiệp cũng như chính những kết quả trước đây của mình. Hơnước nữa, sau đĩ các q trình phân tích số liệu cần phải được bổ sung kết hợp với phân tích nhiều yếu tố khác trong cơng ty.

Nhằm phục vụ cho việc so sánh, một số các tổ chức tư nhân và phi chính phủ cĩ thể cung cấp các thơng tin liên quan tới các cơng ty trong các ngành cơng nghiệp khác nhau. Các nhà quản trị tài chính cĩ thể sử dụng các số liệu này để so sánh nhằm xác định vị trí kết quả của cơng ty mình.

Hệ thống phân loại

Chúng ta cĩ thể phân 13 chỉ tiêu tỷ số quan trọng thành 4 nhĩm sau: - Nhĩm I : Các tỷ số khả năng sinh lợi gồm:

(1) Lợi nhuận biên (Tỷ suất lợi nhuận) (2) Thu nhập trên tài sản (đầu tư) (3) Thu nhập trên vốn CSH - Nhĩm II: Các tỷ số sử dụng tài sản

(4) Hệ số khoản phải thu (5) Kỳ thu tiền trung bình (6) Hệ số hàng tồn kho (7) Hệ số tài sản cố định (8) Hệ số tổng tài sản - Nhĩm III: Các tỷ số về tính lỏng (9) Hệ số thanh tốn hiện hành (10) Hệ số thanh tốn nhanh - Nhĩm IV: Tỷ số sử dụng nợ (11) Nợ trên tổng tài sản

(12) Hệ số thu nhập trên lãi vay

(13) Hệ số thu nhập trên các khoản thanh tốn cố định

Nhĩm thứ nhất, các tỷ số khả năng sinh lợi, cho phép chúng ta đo lường khả năng của cơng ty để tạo ra mức thích hợp về thu nhập trên tài sản, tổng tài sản và vốn đầu tư. Nhiều vấn đề liên quan đến khả năng sinh lợi cĩ thể được giải thích, trên tổng thể hay một phần, bởi khả năng của cơng ty trong việc sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của nĩ. Nhĩm thứ hai là các tỷ số sử dụng tài sản. Từ các chỉ tiêu này chúng ta đo lường được tốc độ tại đĩ cơng ty quay vịng các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản dài hạn. Nĩi cách khác, tỷ số sử dụng tài sản đo lường số lần mỗi năm cơng ty bán hàng tồn kho hoặc thu hồi tồn bộ các khoản phải thu của mình. Đối với các tài sản dài hạn, tỷ số sử dụng cho chúng ta biết hiệu suất của các tài sản cố định dưới dạng tạo ra doanh số.

Nhĩm thứ ba, các tỷ số tính lỏng, chủ yếu nhấn mạnh đến khả năng của cơng ty trong việc thanh tốn các nghĩa vụ ngắn hạn khi chúng đến hạn. Trong nhĩm IV, các tỷ số sử dụng nợ, tình trạng nợ tổng thể của cơng ty được đánh giá dựa trên cơ sở tài sản và năng lực sinh lời của nĩ.

Người sử dụng các báo cáo tài chính sẽ gắn mức độ quan trọng khác nhau cho bốn nhĩm tỷ số trên. Đối với các nhà đầu tư tiềm tàng hoặc các nhà phân tích chứng khốn,

quan tâm cơ bản của họ là khả năng sinh lợi, tiếp đến là tính lỏng và tình trạng sử dụng nợ. Đối với các nhà ngân hàng và nhà tín dụng thương mại, sự quan tâm chính được chuyển sang khả năng hiện hành của cơng ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ. Trái lại, đối với những người nắm giữ trái phiếu, là những người cĩ thể bị tác động chính bởi nợ trên tổng tài sản, cũng rất quan tâm tới khả năng sinh lợi của cơng ty dưới dạng khả năng của nĩ trong việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ. Tất nhiên, các nhà phân tích cĩ kinh nghiệm để ý tới tất cả các tỷ số, nhưng với mức độ chú ý khác nhau.

Các tỷ số cũng là quan trọng đối với những người trong các khu vực chức năng khác nhau của doanh nghiệp. Các nhà quản lý marketing, người lãnh đạo sản xuất, các nhà quản lý nhân sự v.v… đều phải quen với các phân tích tỷ số. Chẳng hạn, các nhà quản lý marketing phải rất quan tâm đến tỷ số hàng tồn kho; các nhà quản lý sản xuất phải đánh giá được tỷ số thu nhập trên tài sản; và các nhà quản lý nhân sự phải xem xét tới hiệu quả của chi phí “phụ trội” trên doanh thu.

Nội dung phân tích

Bản thân các khái niệm mang rất ít ý nghĩa trong việc phân tích hoặc mổ xẻ các kết quả tài chính của cơng ty. Vì lý do này, chúng ta sẽ áp dụng bốn nhĩm tỷ số trên cho một cơng ty giả định, cơng ty Việt An, với tình hình như thể hiện trong bảng dưới đây để phân tích, làm rõ ý nghĩa của các chỉ tiêu trên.

Cơng ty Việt An

Báo cáo thu nhập ngày 31 tháng 12 năm 2004 (1000đ)

Doanh số (áp dụng bán chịu) Giá trị hàng bán

Lãi gộp

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Lãi hoạt động

Chi phí lãi vay Lỗ bất thường

Thu nhập thuần trước thuế Thuế (33%) Thu nhập thuần 4.000.000 3.000.000 1.000.000 450.000 550.000 50.000 200.000 300.000 100.000 200.000

Bảng cân đối kế tốn ngày 31 tháng 12 năm 2004

Tài sản

Tiền

Chứng khốn Các khoản phải thu Hàng tồn kho

Tổng tài sản lưu động Máy mĩc thiết bị thuần Tài sản thuần Nợ và vốn chủ sở hữu Các khoản phải trả Phiếu nợ 30.000 50.000 350.000 370.000 800.000 800.000 1.600.000 50.000 250.000

Tổng nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng nợ Cổ phiếu thường Thu nhập để lại Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 300.000 300.000 600.000 400.000 600.000 1.600.000

Các tỷ số khả năng sinh lợi

Trước hết chúng ta xem xét các tỷ số về khả năng sinh lợi của cơng ty Việt An trong mối quan hệ so sánh với các chỉ tiêu tương ứng trung bình của ngành cơng nghiệp.

Các tỷ số khả năng sinh lợi

1. Tỷ suất lợi = TN thuần/DT 2. TN trên TS (đầu tư) = a. TN thuần/Tổng TS

b. (TN thuần/DT) x (DT/Tổng TS) 3. TN trên vốn CSH =

a. TN thuần/Vốn CSH

b. TN trên TS (đầu tư)/(1 – Nợ/TS)

Cơng ty Việt An Trung bình

ngành CN 200.000.000/4.000.000.000 = 5% 200.000.000/1.600.000.000 = 12,5% 5% x 2,5 = 12,5% 200.000.000/1.000.000.000 = 20% 0,125/(1 – 0,375) = 20% 6,7% 10% 6,7% x1,5 = 10% 15% 0,1/(1 – 0,375) = 15%

Trong phân tích các tỷ số khả năng sinh lợi, chúng ta nhận thấy cơng ty Việt An cĩ tỷ số thu nhập trên doanh thu (5%) thấp hơn trung bình của ngành cơng nghiệp (6,7%). Tuy nhiên, thu nhập trên tài sản (đầu tư) của nĩ là 12,5% cao hơn so với mức trung bình 10% của ngành. Chỉ cĩ một cách giải thích cho hiện tượng này đĩ là doanh thu trên tài sản tăng nhanh hơn mức chung của ngành. Điều này được thể hiện qua tỷ số 2b, trong đĩ doanh số trên tổng tài sản là 2,5 so với mức 1,5 của ngành. Do vậy, mặc dù cơng ty Việt An cĩ thu nhập ít hơn trên mỗi doanh số bán hàng nhưng nĩ được bù đắp bằng thu nhập trên tài sản nhanh hơn (tạo nhiều doanh số hơn trên mỗi đồng tài sản).

Thu nhập trên tổng tài sản khi được mơ tả thơng qua hai yếu tố hợp thành lợi nhuận biên và doanh thu trên tài sản là một bộ phận của “Phân tích hệ thống Du Pont”

Thu nhập trên tài sản (đầu tư) = Lợi nhuận biên x Doanh thu trên tài sản

Cơng ty Du Pont là người tiên phong trong việc nhấn mạnh rằng thu nhập trên tài sản hài lịng cĩ thể đạt được thơng qua lợi nhuận biên cao hoặc doanh thu trên tài sản nhanh hoặc kết hợp của cả hai. Chúng ta cũng sẽ nhanh chĩng nhận thấy rằng theo hệ thống phân tích Du Pont, việc sử dụng nợ cĩ thể là quan trọng. Hệ thống Du Pont buộc các nhà phân tích phải xem xét cả nguồn gốc khả năng sinh lợi của một cơng ty. Bởi vì lợi

nhuận biên là tỷ số báo cáo thu nhập, một mức lợi nhuận biên cao cho thấy việc kiểm sốt chi phí tốt, trong khi đĩ một tỷ số doanh số trên tài sản cao thể hiện hiệu quả của việc sử dụng tài sản trên bảng cân đối kế tốn. Các ngành cơng nghiệp khác nhau sẽ cĩ cấu trúc tài chính và hoạt động khác nhau. Chẳng hạn, trong ngành cơng nghiệp nặng nhấn mạnh đến lợi nhuận biên cao với doanh thu trên tài sản thấp. Trong khi đĩ, trong ngành chế biến thực phẩm, lợi nhuận biên thấp và chìa khố cho thu nhập trên tổng tài sản thoả mãn là doanh thu trên tài sản cao.

Tầm quan trọng tương đương đối với một cơng ty là thu nhập trên vốn CSH của nĩ. Đối với cơng ty Việt An, thu nhập trên vốn CSH là 20%, trong khi trung bình của ngành là 15%. Như vậy, chủ sở hữu của cơng ty Việt An đã thu được kết quả nhiều hơn các cổ đơng khác trong ngành. Điều này cĩ thể là kết quả của một hoặc hai nhân tố: Một mức thu nhập trên tổng tài sản cao hoặc việc sử dụng nợ tốt hay kết hợp của chúng. Điều này cĩ thể thấy thơng qua đẳng thức 3b, trong đĩ thể hiện một cải biên, hay dạng thứ hai của cơng thức Du Pont:

Thu nhập trên tài sản (đầu tư) Thu nhập trên vốn CSH =

(1 – Nợ/Tài sản )

Lưu ý tử số, thu nhập trên tài sản, được lấy từ cơng thức 2, thể hiện dạng đầu tiên của cơng thức Du Pont (Thu nhập trên tài sản = Thu nhập thuần/Doanh thu x Doanh thu /Tổng tài sản). Thu nhập trên tài sản sau đĩ được chia cho (1 – Nợ/Tài sản ) nhằm tính tới nợ trong cấu trúc vốn của cơng ty. Trong trường hợp của cơng ty Việt An, dạng cải biên của cơng thức Du Pont là:

Thu nhập trên tài sản (đầu tư) Thu nhập trên vốn CSH =

(1 – Nợ/Tài sản )

= 12,5%/ (1 – 0,375) = 20%

Thu nhập trên tài sản thực tế 12,5% trên tử số cao hơn mức trung bình của ngành (10%) và tỷ số nợ trên tài sản trong mẫu số 37,5% cũng cao hơn mức trung bình của ngành (33%). Cả tử số và mẫu số gĩp phần tạo ra thu nhập trên vốn CSH cao hơn mức của ngành (20% so với 15%). Lưu ý rằng nếu cơng ty cĩ tỷ số nợ trên tài sản 50%, thu nhập trên vốn CSH sẽ tăng thành 25%. (12,5%/(1 – 0,50) = 25%).

Điều này khơng nhất thiết nghĩa là nợ cĩ ảnh hưởng dương, mà chỉ cĩ nghĩa là nĩ cĩ thể được sử dụng để gia tăng thu nhập trên vốn CSH. Mục đích cuối cùng đối với cơng ty là đạt được sự đánh giá tối đa cho các chứng khốn của nĩ trên thị trường và mục đích này cĩ thể hoặc khơng thể được cải thiện bằng cách dùng nợ để tăng thu nhập trên vốn CSH. Bởi vì nợ thể hiện rủi ro tăng lên, một đánh giá thấp hơn đối với thu nhập cao hơn là cĩ thể. Mọi tình huống phải được đánh giá một cách riêng rẽ.

Những điểm chính của hệ thống phân tích Du Pont được thể hiện trong hình dưới đây:

Hình 7.1 Phân tích Du Pont Thu nhập thuần Doanh số Tổng tài sản Doanh thu trên tài sản Tổng nợ Tổng tài sản Lợi nhuận biên Thu nhập trên tài sản Kế hoach tài trợ Thu nhập trên vốn CSH   x 

Thu nhập trên tài sản /(1 – Nợ/TS) =

Cuối cùng như là một báo cáo chung trong việc tính tốn tất cả các tỷ số khả năng sinh lợi, người phân tích phải rất nhạy cảm với tuổi của tài sản. Các máy mĩc, thiết bị mua 15 năm trước đây cĩ thể được ghi trong sổ sách thấp hơn nhiều giá trị thay thế của nĩ trong một nền kinh tế cĩ lạm phát. Một tỷ lệ thu nhập 20% trên tài sản được mua từ những năm 80 cĩ thể xấu hơn một tỷ lệ 15% thu nhập trên các tài sản được mua mới.

Các tỷ số sử dụng tài sản

Dạng tỷ số thứ hai liên quan tới việc sử dụng tài sản, và các tỷ số này cĩ thể giải thích vì sao một cơng ty cĩ thể thu hồi tài sản của nĩ nhanh hơn cơng ty khác. Lưu ý rằng tất cả các tỷ số ở đây gắn kết bảng cân đối kế tốn (tài sản) với báo cáo thu nhập (doanh số). Tốc độ thu hồi tài sản của cơng ty Việt An được thể hiện ở các chỉ tiêu 4,5 và 6 dưới đây:

Tỷ số sử dụng tài sản

Cơng ty Việt An Trung bình ngành

4. Hệ số lưu chuyển khoản phải thu = Doanh số (bán chịu)/Khoản phải thu

5. Kỳ thu tiền trung bình = Khoản phải thu/Doanh số bán chịu trung bình ngày

6. Hệ số lưu chuyển hàng tồn kho = Doanh số/Hàng tồn kho 7. Hệ số sử dụng tài sản cố định = Doanh số/Tài sản cố định 8. Hệ số sử dụng tổng tài sản = Doanh số/Tổng tài sản 4.000.000.000/35 0.000.000 = 11,4 350.000.000/11.1 11.000 = 32 4.000.000.000/37 0.000.000 = 10,8 4.000.000.000/80 0.000.000 = 5 4.000.000.000/1.6 00.000.00 = 2,5 10 lần 36 ngày 7 lần 5,4 lần 1,5 lần

Như bảng trên cho thấy, cơng ty Việt An thu hồi các khoản phải thu của nĩ nhanh hơn trung bình trong ngành. Điều này thể hiện ở hệ số lưu chuyển khoản phải thu là 11,4 lần so với 10 lần của ngành và kỳ thu tiền trung bình là 32 ngày, nhanh hơn 4 ngày so với trung bình ngành. Kỳ thu tiền trung bình cho thấy độ dài, về trung bình, các khoản phải thu của khách hàng nằm trên sổ sách. Cơng ty Việt An cĩ 350.000.000đ khoản phải thu và 4.000.000.000đ doanh số bán chịu (tương đương 11.111.000đ/ngày) do đĩ số ngày bán chịu trên sổ sách là 32 ngày.

Mặt khác, cơng ty luân chuyển hàng tồn kho của nĩ 10,8 lần một năm so với trung bình của ngành là 7 lần. Điều này cho thấy rằng cơng ty Việt An đã tạo ra nhiều doanh số trên mỗi đồng hàng tồn kho hơn mưchính sách trung bình của các cơng ty trong ngành và chúng ta cĩ thể nĩi rằng cơng ty đã sử dụng rất hiệu quả phương pháp quản trị hàng tồn kho.

Cơng ty duy trì một mức hơi thấp hơn hệ số sử dụng tài sản cố định so với mức trung bình ngành (5 so với 5,4). Đây là một hạn chế nhỏ so với mức lưu chuyển nhanh của hàng tồn kho và các khoản phải thu. Cuối cùng, hệ số sử dụng tổng tài sản của cơng ty cũng cao hơn mức trung bình ngành (2,5 so với 1,5).

Sau khi xem xét khả năng sinh lợi và sử dụng tài sản của cơng ty, các nhà phân tích cần xem xét tới tính lỏng của cơng ty. Các tỷ số tính lỏng của cơng ty Việt An là khá tốt khi so với ngành. Các phân tích sâu hơn cĩ thể địi hỏi xét tới ngân sách vốn để xác định liệu cơng ty cĩ đáp ứng đưọc các nghĩa vụ đến hạn của nĩ hay khơng. Các tỷ số tính lỏng của cơng ty được thể hiện như sau:

Cơng ty Việt An Trung bình

ngành 9. Tỷ số hiện hành = Tài sản lưu

động/Nợ ngắn hạn

10. Tỷ số thanh tốn nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 800.000.000/300.000.0 00 = 2,67 430.000.000/300.000.0 00 = 1,43 2,1 1,0 Các tỷ số sử dụng nợ

Nhĩm tỷ số cuối cùng, các tỷ số sử dụng nợ, cho phép các nhà phân tích đo lường

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 126 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)