Lau dọn trên tàu thủy lưu trú du lịch

Một phần của tài liệu Tập bài giảng quản trị bộ phận buồng trong khách sạn (Trang 110 - 112)

Hình 4 .3 Ví dụ bảng danh mục kiểm tra Nhà vệ sinh thuộc khu vực công cộng

Hình 4.4 Lau dọn trên tàu thủy lưu trú du lịch

4.3.2. Tổ chức công việc lau dọn và làm vệ sinh trên tàu thủy lưu trú du lịch

Tổ chức nhân sự trên các tàu thủy lƣu trú du lịch cũng rất gần với việc tổ chức công việc với các vị trí cơng việc cơ bản nhƣ sau:

Steward Tiếp viên. Đây là một vị trí đầu vào dành cho những ngƣời tìm việc mong muốn có đƣợc kinh nghiệm trên tàu du lịch. Thông thƣờng, một tiếp viên hoặc tiếp viên đƣợc giao nhiệm vụ dọn dẹp các khoang hành khách đƣợc giao hàng ngày.

Người phục vụ khu vực cơng cộng Người dọn dẹp tiện ích. Đây là một vị trí cấp

thấp khác, trong đó nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ dọn dẹp các khu vực cơng cộng. Một số nhiệm vụ có thể bao gồm hút bụi, làm sạch vải bọc, báo cáo các trục trặc của thiết bị và đảm bảo sự sạch sẽ tổng thể.

Giặt là Giữ đồ vải. Công việc này bao gồm hỗ trợ cơ sở giặt là thông qua việc

thu gom quần áo bẩn, giặt hoặc giặt hấp cho hành khách hoặc nhân viên tàu du lịch khác, và chuyển đồ giặt đến các khu vực đƣợc chỉ định hoặc tới các tàu thu gom khác.

Butler. Là một quản gia, một thành viên đƣợc chỉ định cung cấp các dịch vụ cá

nhân cho khách. Các dịch vụ này có thể là bất cứ thứ gì, từ phục vụ đồ ăn đến làm việc vặt cho những khách cụ thể.

Người giám sát. Với mọi vị trí trong cơng việc dọn vệ sinh ln có vai trị giám

sát. Cho dù đó là trƣởng nhóm Butler trƣởng, Giám sát tầng hay Trƣởng bộ phận, mỗi vai trò giám sát đều chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo nhân viên trong bộ phận của mình.

Với những tàu thủy lƣu trú du lịch lớn có thời gian hành trình dài khách lƣu trú dài ngày trên tàu các phịng thƣờng trong tình trạng Stayover nên áp lực dọn buồng sẽ đƣợc giảm đi. Do vậy việc lau dọn và làm vệ sinh cabin (buồng ngủ trên tàu) có thể sử dụng mơ hình dọn cá nhân hoặc theo nhóm.

Với những tàu thủy lƣu trú du lịch có lịch trình ngắn, các buồng ln trong tình trạng checkout và khoảng thời gian từ khi khách trả buồng tới khi có khách mới vào là khá ngắn. Ví dụ theo mơ hình vận hành của các tàu thủy lƣu trú du lịch ở Hạ Long thì khách đƣợc yêu cầu trả buồng vào khoảng 10 giờ sáng, sau đó tập trung đi ăn trƣa hoặc chờ để xuống tàu và tàu sẽ đón khách mới lúc 11h30 và khách mới sẽ về buồng (cabin) của mình vào khoảng 13h và do vậy nhân viên buồng phải hoàn thành việc dọn buồng trong vòng khoảng 3 tiếng. Với khoảng thời gian ngắn nhƣ vậy việc bố trí dọn buồng theo nhóm sẽ hợp lý hơn để có thể tận dụng các lao động khác trên tàu cùng tham gia vào hoạt động dọn buồng cùng với các nhân viên dọn buồng chuyên nghiệp để có thể tăng đƣợc tốc độ dọn dẹp và làm vệ sinh.

4.4. Quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ bổ sung

4.4.1. Quản lý việc cung cấp dịch vụ chỉnh trang buồng buổi tối (turndown service)

Đây là dịch vụ đƣợc một số khách sạn cung cấp vào khoảng đầu giờ tối (từ 6 tới 8:30). Một vài nơi áp dụng cho tất cả các buồng có khách, một số nơi khác chỉ áp dụng cho buồng sang trọng hoặc buồng có khách quan trọng. Vì cơng việc của dịch vụ này không nhiều nên năng suất thực hiện khá cao. Một nhân viên có thể thực hiện dịch vụ này cho 20 buồng trong vịng 1 tiếng tùy theo lƣợng cơng việc mà khách sạn yêu cầu. Các công việc thƣờng gặp khi cung cấp dịch vụ này gồm:

• Đổ rác và gạt tàn

• Xếp lại báo và tạp chí cho gọn gàng. • Kéo rèm và bật đèn ngủ

• Thay thế khăn tắm đã sử dụng và lau khơ các đồ dùng • Bổ sung thêm đồ dùng

• Gấp phủ giƣờng và cất vào tủ • Gấp mép ga trên và chăn lên. • Rũ lại gối

• Để quà tặng nhỏ cho khách lên đầu giƣờng

Một phần của tài liệu Tập bài giảng quản trị bộ phận buồng trong khách sạn (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)