Đối tượng khảo sát và phương pháp lấy mẫu 41!

Một phần của tài liệu Động lực tự trị trong đồng tạo sinh, trải nghiệm dịch vụ và hạnh phúc của khách hàng trên môi trường ảo một nghiên cứu trong ngành công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 54 - 56)

Phương pháp chính dành cho việc thu thập dữ liệu là thông qua biểu mẫu online (Microsoft Form). Biểu mẫu này đã được gửi đến các đối tượng khảo sát bằng các phương tiện liên lạc trực tuyến như: mạng xã hội (facebook), Zalo, Slack, email… hoặc quét mã QR code.

Đối tượng khảo sát của bài nghiên cứu là những khách hàng đã và đang có sự tham gia trên các môi trường khách hàng ảo của các doanh nghiệp CNTT.

Tác giả đã gửi bảng khảo sát đến các nhân viên của các doanh nghiệp trong Bảng

3.6 với các lý do sau: (1) Các sản phẩm CNTT được sử dụng rộng rãi bởi người dùng

ở hầu hết các lĩnh vực (Amit, 2013), (2) Các nhân viên của các doanh nghiệp trong bảng 3.6 có mối liên hệ với tác giả (bạn bè, người thân, đồng nghiệp cũ/ hiện tại,…), (3) Sự thuận tiện trong vị trí địa lý để tiếp cận đến các doanh nghiệp.

Bảng 3.6 dưới đây là các thông tin về tên các doanh nghiệp mà tác giả đã gửi bảng khảo sát:

Bảng 3.6. Nguồn lấy mẫu khảo sát

Ngành Tên doanh nghiệp Số lượng

Ngành công nghệ thông tin

Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam – Kobiton Việt Nam

90

Công ty TNHH Phần Mềm FPT 20 Công ty TNHH Công nghệ thông tin Elca (Việt Nam)

25

Công ty Cổ phần Tiki 10

Công ty TNHH Manabie Việt Nam 10 Công ty TNHH Giải pháp Cơng nghệ Sài Gịn (Saigon Technology)

20

Công ty Cổ phần FUJINET SYSTEMS 20 Ngành tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20 Ngân hàng TMCP Quân Đội 15

Công ty Cổ phần dịch vụ Di Động Trực Tuyến (M_Service) – Momo

10

Công ty TNHH KPMG Việt Nam 10 Giáo dục Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc

gia TP. HCM

5

Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP. HCM

20

Truyền thơng báo chí Cơng ty cổ phần nhịp cầu đầu tư Việt (tạp chí Nhịp cầu đầu tư)

10

Cơng ty TNHH Tổng công ty Bến Thành 15 Công ty TNHH Vina Network 10

Tổng cộng 330

Ngoài ra, nhằm gia tăng độ đại diện trong các mẫu khảo sát. Tác giả đã kết hợp gửi bảng khảo sát trên các diễn đàn (fanpage - mạng xã hội Facebook) của các cộng đồng sử dụng các sản phẩm CNTT.

Lý do tác giả lựa chọn các cộng đồng trong Bảng 3.7 bên dưới:(1) Số lượng thành viên lớn hơn 2,000 thành viên, (2) Số bài đăng trong vòng 1 tháng lớn hơn 15 bài, (3) Các cộng đồng bên dưới có mức độ liên quan trực tiếp với các sản phẩm CNTT và các sản phẩm CNTT này có mơi trường ảo tương ứng.

Bảng 3.7 dưới đây là danh sách các diễn đàn mà tác giả đã tiến hành gửi bảng khảo sát.

Bảng 3.7. Các diễn đàn lấy mẫu khảo sát

STT Tên diễn đàn Địa chỉ đường link

1 Hội Adobe Photoshop và Illustratior https://www.facebook.com/groups/h oiadobephotoshopillustrator

2 Cộng đồng CRM https://www.facebook.com/groups/3

68275653783235 3 Viet-AWS (AWS User Group Ho Chi

Minh City - Hanoi)

https://www.facebook.com/groups/vi etawscommunity

4 Cộng đồng SAP https://www.facebook.com/groups/c ongdongsap

5 SQL server Việt Nam https://www.facebook.com/groups/s qlservervietnam

6 Docker Việt Nam https://www.facebook.com/groups/c ontainervietnam

7 Market research in VN https://www.facebook.com/groups/1 219772824783649

8 Microsoft Azure VN https://www.facebook.com/groups/ MicrosoftAzureVN

9 Microsoft Group https://www.facebook.com/groups/m icrosoft.bsdgroup

10 Microsoft SQL Viet Nam https://www.facebook.com/groups/s qlservervietnam/

11 Asana Viet Nam https://www.facebook.com/groups/ji ravietnam

12 Autocad Viet Nam https://www.facebook.com/groups/2 788479187848073/

13 Final Cut Việt Nam https://www.facebook.com/groups/F inalcutProVN/

14 Flutter Vietnam https://www.facebook.com/groups/fl uttervn/

Một phần của tài liệu Động lực tự trị trong đồng tạo sinh, trải nghiệm dịch vụ và hạnh phúc của khách hàng trên môi trường ảo một nghiên cứu trong ngành công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)