Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 77!

Một phần của tài liệu Động lực tự trị trong đồng tạo sinh, trải nghiệm dịch vụ và hạnh phúc của khách hàng trên môi trường ảo một nghiên cứu trong ngành công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 90 - 135)

Dù đạt được các kết quả nhất định, tuy nhiên nghiên cứu cũng không tránh khỏi một số hạn chế.

Thứ nhất, các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định ở một số ngành nghề nhất định như: CNTT, Giáo dục, Tiếp thị, Tài chính. Đây là các ngành nghề có mối liên hệ với việc sử dụng các mơi trường ảo của các sản phẩm CNTT. Tuy nhiên với phạm vi các đối tượng đa phần ở Tp.HCM, có thể khơng hồn tồn đại diện được cho tất cả các ngành nghề nói chung.

Thứ hai, do phương pháp chọn mẫu được thực hiện là phương pháp chọn mẫu thuận tiện, do đó dữ liệu thu thập được có thể chưa thể hiện tính đại diện cho tổng thể.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung vào ảnh hưởng động lực tự trị đến các hành vi và trải nghiệm của khách hàng. Nếu như động lực bị kiểm sốt được xem xét trong bài nghiên cứu, rất có thể phạm vi của bài nghiên cứu sẽ được mở rộng và có cái nhìn tồn diện hơn về động lực của khách hàng trên môi trường ảo trong ngành CNTT.

Như vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục tìm hiểu chuyên sâu về động lực bị kiểm soát trong việc tác động đến các hành vi đồng tạo sinh, cũng như trải nghiệm của khách hàng trên mơi trường ảo. Ngồi ra, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng đối tượng nghiên cứu ở đa dạng ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aggarwal, N. (2014). Investigating Moderating Role of Customer Participation in Customer-based Corporate Reputation and Customer Citizenship Behavior.

FIIB Business Review, 3(3), 64-75.

Aknin, L. B., & Whillans, A. V. (2020). Helping and Happiness: A Review and Guide for Public Policy. Social Issues and Policy Review. 15(1), 3-34.

Algesheimer, R., Dholakia, U. M., Herrmann, A. (2005). The social influence of brand community: Evidence from European car clubs. Journal Of Marketing, Volume 69(3), 19-34.

Amabile, T. M. (1983). The social psychology of creativity: A componential conceptualization. Journal of Personality and Social Psychology, 45(2), 357- 376.

Amabile, T. M. (1997). Motivating creativity in organizations: On doing what you love and loving what you do. California Management Review, 40(1), 39-58. Amaresan, S. (2020). Why Customer Service is Important: 16 Data-Backed Facts to

Know. Truy xuất từ: https://blog.hubspot.com/service/importance-customer- service.

Amit. K (2013), Cloud Service Models (IaaS, SaaS, PaaS) and How Microsoft Office 365, Azure Fit In. Truy xuất từ: https://www.cmswire.com/cms/information- management/cloud-service-models-iaas-saas-paas-how-microsoft-office-365- azure-fit-in-021672.php.

Anaza, N. A., & Zhao, J. (2013). Encounter-based antecedents of e-customer citizenship behaviors. Journal of Services Marketing, 27, 130-140.

Ashoka. (2014). Why co-creation is the future for all of us. Truy xuất từ http://www.forbes.com/sites/ashoka/2014/02/04/why-co-creation-is-the-

future-for-all-of-us/#15a9aa94478e.

Berry, L. L., Wall, E. A., Carbone, L. P. (2006), “Service clues and customer assessment of the service experience”. Academy of Management Perspectives,

Bettencourt, L. A. (1997). Customer voluntary performance: Customers as partners in service delivery. Journal of Retailing, 73, 383-406.

Bettencourt, L. A., Lusch, R. F., & Vargo, S. L. (2014). A service lens on value creation: Marketing’s role in achieving strategic advantage. California Management Review, 57(1), 44-66.

Bettiga, D.,Lamberti, D., Noci, G. (2017). Investigating social motivations, opportunity and ability to participate in communities of virtual co-creation.

Internal Journal of Consumer studies, 42(1), 155-163.

Bove, L. L., Pervan, S. J., Beatty, S. E., & Shiu, E. (2009). Service worker role in encouraging customer organizational citizenship behaviors. Journal of Business

Research, 62, 698-705.

Black, A. E., & Deci, E. L. (2000). The effects of instructors’ autonomy support and students’ autonomous motivation on learning organic chemistry: A self- determination theory perspective. Science Education, 84(6), 740-756.

Bùi, T. T. H. (2007). Động cơ học tập theo lý thuyết về quyền tự quyết. Truy xuất từ: https://dulieu.itrithuc.vn/media/dataset/2020_08/54.pdf.

Chervonnaya, O. (2003). Customer role and skill trajectories in services.

International Journal of Service Industry Management, 14(3), 347-363.

Chen, G. L., Yang, S. C., & Tang, S. M. (2013). Sense of virtual community and knowledge contribution in a P3 virtual community: Motivation and experience.

Internet Research, 23, 4-26.

Choi, L., & Lotz, S. (2016). Motivations leading to customer citizenship behavior in services: scale development and validation. Journal of Consumer Marketing, 33(7), 539-551.

Chuang, H. M., Chen, Y. S. (2015). Identifying the value co-creation behavior of virtual customer environments using a hybrid expert-based DANP model in the bicycle industry. Human-centric Computing and Information Sciences, 5(1), 1- 31.

Courtney, C. A. (2021). Self-Determination Theory of Motivation: Why Intrinsic Motivation Matters. Truy xuất từ: https://positivepsychology.com/self- determination-theory/.

Covid19.gov.vn. (2021). Cổng thông tin của Bộ Y tế về đại dịch Covid-19: Covid 19 diễn biến phức tạp. Truy xuất từ: https://covid19.gov.vn/dich-covid-19-dien- bien-phuc-tap-phai-siet-chat-lai-truoc-nguy-co-rat-lon-1717295653.htm. Dannessa, D. (2016). Three Ways Companies Can Reduce Use of Finite Resources,

US Chamber of Commerce Foundation, Corporate Citizenship Center. Truy xuất từ: https://www.uschamberfoundation.org/blog/post/three-ways- companies-can-reduce-use-finite-resources.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). The general causality orientations scale: Self- determination in personality. Journal of Research in Personality, 19(2), 109-

134.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2008). Facilitating optimal motivation and psychological well-being across life’s domains. Canadian Psychology, 49(1), 14-23.

Deci, E. L., Koestner, R., Ryan, R. M. (2001). Extrinsic Rewards and Intrinsic Motivation in Education: Reconsidered Once Again. Review of Educational Research , 71, 1-27.

Dietz, R., & O’Neill, D. (2013). Enough is Enough – Building a Sustainable Economy

in a World of Finite Resources. Routledge Tayler & Francis Group.

Diener, E., Oishi, S., & Lucas, R. E. (2003). Personality, culture and subjective well- being: Emotional and cognitive evalutions of life. Annual Review of Psychology, 59, 229-259.

Din, B. H.,Habibullah, M. H., Ghani, A. B. A., Omar, R., Rasiah, R. (2020). Does higher income and higher educational level affected hapiness? Worldwide evidence from quantile regression, Journal of Critical Reviews, 7(8), 1237-

1244.

Đỗ, M. (2021). Phát triển bền vững ngành CNTT: Cần các giải pháp cân đối “cung – cầu”. Truy xuất từ: https://ictvietnam.vn/phat-trien-ben-vung-nganh-cntt-can- cac-giai-phap-can-doi-cung-cau-20210712111445991.html.

Dong, B., & Sivakumar, K. (2017). Customer participation in services: domain, scope, and boundaries, J. of the Acad. Mark. Sci, 45, 944-965.

Fathauer, L., & Rao, D. M. (2019). Accessibility in an educational software system: Experiences and Design Tips. 2019 IEEE Frontiers in Education Conference

(FIE), Cincinnati, Ohio, USA.

Fatima, O. K, Mascio, R. D., Sharma, P. (2020). Demystifying the impact of self- indulgence and self-control on customer-employee rapport and customer happiness. Journal of Retailing and Consumer Services, 53, 1-7.

Fernandes, T., & Remelhe, P. (2015). How to engage customers in co-creation: customers’ motivations for collaborative innovation. Journal of Strategic Marketing, 24(3-4), 311-326.

Fernet, C., Guay, F., & Senecal, C. (2004). Adjusting to job demands: The role of work self-determination and job control in predicting burnout. Journal of Vocational Behavior, 65, 39-56.

Freemantle, D. 2001. The stimulus factor: the new dimension in motivation.

Amsterdam: Prentice Hall.

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing

Research, 18(1), 39-50.

Fuller, J. (2010). Refining Virtual Co-Creation from a Consumer Perspective.

California Management review, 52(2), 98-122.

Gebauer, J., Fuller, J. and Pezzei, R. (2013). The dark and the bright side of co- creation: Triggers of member behavior in online innovation communities,

Journal of Business Research. Elsevier Inc., 66(9), 516-1527.

Gerbing, D. W. & Anderson, J. C. (1988). Structural equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-423.

Ghiciuc, I. (2021). There is no such thing as bug free software, not even in the big league. Truy xuất từ: https://www.thinslices.com/blog/there-is-no-such-thing- as-bug-free-software.

Gilde, C., Pace, S., Pervan, S. J., & Strong, C. (2011). Examining the boundary conditions of customer citizenship behaviour: A focus on consumption ritual.

Journal of Strategic Marketing, 19, 619– 631.

Glick, B. (2015). Software is never perfect – and that includes the post office’s controversial horizon system. Truy xuất từ: https://www.computerweekly.com/blog/Computer-Weekly-Editors-

Blog/Software-is-never-perfect-and-that-includes-the-Post-Offices- controversial-Horizon-system.

Gong, T., & Yi, Y. (2018). The effect of service quality on customer satisfaction, loyalty, and happiness in five Asian countries. Psychology of Marketing, 35(6), 427-442.

Gronroos, C. and Ravald, A. (2011). Service as business logic: implications for value creation and marketing. Journal of Service Management, 22(1), 5-22.

Groth, M., Mertens, D. P., & Murphy, R. O. (2004). Customers as good solidiers: Extending organizational citizenship behavior research to the customer domain.

Nova Science Publishing. 31(1), 415-433.

Gruen, T., Osmonbekov, T., Czaplewski, A. (2005). How e-communities extend the concept of exchange in marketing: an application of the motivation, opportunity, ability (MOA) theory. Marketing Theory, 5(1), 33–49.

Hair, J., Black, B., Babin, B., Anderson, R., & Tatham, R. (2006). Multivariate Data

Analysis, 6th ed. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

Haivas, S., Hofmans, J., & Pepermans, R. (2012). Self-Determination Theory as a Framework for Exploring the Impact of the Organizational Context on Volunteer Motivation. Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly, 41(6), 1195- 1214.

Hancook, G. (2003). Fortune Cookies, Measurement Error, and Experimental Design. Journal of Modern Applied Statistical Methods, 2(2), 293-305.

Hills, P., & Argyle, M. (2002). The Oxford Happiness Questionnaire: a compact scale for the measurement of psychological well-being. Personality and Individual

Holbrook, M. B. (2006). Reply to Bradshaw, McDonagh, and Marshall: Turn off the bubble machine. Journal of Macromarketing, 26(1), 84-88.

Holmes, H. (2019). Tech companies that shut down went bankrupt in last decade. Truy xuất từ: shttps://www.businessinsider.com/tech-companies-that-shut- down-went-bankrupt-in-last-decade-2019-11.

Hoyer, W. D. et al. (2010). Consumer Cocreation in New Product Development.

Journal of Service Research, 13(3), 283-296.

Hoàng, T., Chu, N.M.N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Hsieh, Y. C., Chiu, H. C., Tang, Y. C., Lin, W. Y. (2012). Does Raising Value Co- creation Increase All Customers’ Happiness. Journal Business Ethics, 152,

1053-1067.

Huang, Y. C., Backman, S. J., Backman, K. F., McGuire, F. A., & Moore, D. (2018). An investigation of motivation and experience in virtual learning environments: a self-determination theory. Education and Information

Technologies. 24, 591-611.

Hume, M., Mort, S. G., Liesch, P.W., & Winzar, H. (2006). Understanding service experience in non-profit performing arts: Implications for operations and service management, Journal of Operations Management, 24(4), 304-324. Hwang, J., & Seo, S. (2016). A critical review of research on customer experience

management. International Journal of Contemporary Hospitality Management,

28(10), 2218-2246.

Ind, N., Coates, N., & Lerman, K. (2019). The gift of co-creation: what motivates customers to participate. Journal of Brand Management. 27, 181-194.

Indeed. (2021). 24 Jobs that use computers. Truy xuất từ: https://www.indeed.com/career-advice/finding-a-job/job-with-computers Jain, R., Aagja, J., & Bagdare, S. (2017). Customer experience – a review and

Jeppesen, L. B., & Frederiksen, L. (2006). Why Do Users Contribute to Firm-Hosted User Communities? The Case of Computer-Controlled Music Instruments.

Organization Science, 17(1), 45-63.

Jung, Y. (2011). Understanding the Role of Sense of Presence and Perceived Autonomy in Users’ Continued Use of Social Virtual Worlds. Journal of

Computer-Mediated Communication, 16(4), 492-510.

Jung, J. H., & Yoo, J. J. (2016). Customer-to-customer interactions on customer citizenship behavior. Service Business, 11(1), 117-139.

Kamboj, S., & Rahman, Z. (2017). Understanding customer participation in online brand communities. Qualitative Market Research: An International Journal, 20(3), 306-334.

Kashdan, T. B., & McKnight, P. E. (2009). Origins of purpose in life: Refining our understanding of a life well lived. Psihologijske Teme, 18(2), 303-313.

Keyser, D. A., Lariviere, B., (2014). How technical and functional service quality drive consumer happiness: moderating influences of channel usage. J. Serv. Manag. 25(1), 30-48.

Kieinginna Jr, P.R., Kleinginna, A. M. (1981). A Categorized List of Motivation Definitions, with a Suggestion for a Consensual Definition. Motivation and Emotion, 5(3), 263-291.

Kim, H. S., Choi, B. (2016). The effects of three customer-to-customer interaction quality types on customer experience quality and citizenship behavior in mass service settings, Journal of Services Marketing, 30(4), 384-397.

Klaus, P. and Maklan, S. (2012), “EXQ: a multiple‐item scale for assessing service experience”, Journal of Service Management, 23(1), 5-33.

Koestner, R., Ryan, R. M., Bernieri, F., & Holt, K. (1984). Setting limits on children’s behavior: The differential effects of controlling versus informational styles on intrinsic motivation and creativity. Journal of Personality, 52, 233-248.

Kwon, O., & Wen, Y. (2010). An empirical study of the factors affecting social network service use. Computers in Human Behavior, 26(2), 254-263.

Ladhari, R. (2009). Service quality, emotional satisfaction, and behavioural intentions: A study in the hotel industry. Managing Service Quality: An International Journal, 19(3), 308-331.

Ladhari, R. (2012). The lodging quality index: an independent assessment of validity and dimensions. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 24(4), 628-652.

Le, N. H., Pham, N. T. A., Pham, N. T., Tran, T. P. T., Dao, T. X. M. (2016). The Role of Service Encounter Interaction Behavior in Activating Customer Participation and Co-Creating Value in the Health Care Service, Journal of Economic Development, 23(2), 100-119.

Legault, L. (2017). Self-Determination Theory. Encyclopedia of Personality and

Individual Differences.

Lengnick-Hall, C. A. (1996). Customer contributions to quality: a different view of the customeroriented firm. The Academy of Management Review, 21(3), 791- 824.

Li, M., Wang, Z., You, X., Gao, J. (2015). Value congruence and teachers’ work engagement: The mediating role of autonomous and controlled motivation.

Personality and Individual Differences, 80, 113-118.

Liu, G. (2020). The impact of customer participation on customer citizenship behavior: moderating role of altruistic motivation. UMT Poly Journal, 17(2),

430-445.

Lorenzo-Romero, C., Constantinides, E., & Brünink, L. A. (2014). Co-creation: Customer Integration in Social Media Based Product and Service Development.

Procedia - Social and Behavioral Sciences, 148, 383-396.

Lovelock, C. H. and Young, R. F. (1979), “Look to consumers to increase productivity”, Harvard Business Review, 57(3), 9-20.

Lung, F. W., & Shu, B. C. (2019). The Psychometric Properties of the Chinese Oxford Happiness Questionnaire in Taiwanese Adolescents: Taiwan Birth Cohort Study. Community Mental Health Journal, 56(1), 135-138.

Lyubomirsky, S. (2001). Why Are Some People Happier Than Others? The Role of Cognitive and Motivationl Processes in Well-Being. American Psychologist, 56(3), 239-269.

Malik, A., Dhir, A., & Nieminen, M. (2016). Uses and gratifications of digital photo sharing on Facebook. Telematics and Informatics, 33, 129-138.

Maslow, A. H. (1943). A Theory of Human Motivation. Psychological Review, 50, 370-396.

Mathwick, C., Wiertz, C., & de Ruyter, K. (2008). Social capital production in a virtual P3 community. Journal of Consumer Research, 34(6), 832–849.

Millar, M., Thomas, R., (2009). Discretionary activity and happiness: the role of materialism. J. Res. Personal. 43(4), 699-702.

Mogilner, C., Aaker, J., & Kamvar, S. D. (2012). How Happiness Affects Choice.

Journal of Consumer Research, 39(2), 429-443.

Morgan, B. (2019). Companies That Failed At Digital Transformation And What We Can Learn From Them. Truy xuất từ:

https://www.forbes.com/sites/blakemorgan/2019/09/30/companies-that-failed- at-digital-transformation-and-what-we-can-learn-from-

them/?sh=4d772976603cs.

Mustak, M., Jaakkola, E. & Halinen, A. (2013). Customer participation and value creation: a systematic review and research implications. Managing Service

Quality, 23(4), 341-359.

Nambisan, S. (2002). Designing virtual customer environments for new product development: Toward a theory. Academy of Management Review, 27(3), 392- 413.

Nambisan, S., & Baron, R. A. (2009). Virtual Customer Environments: Testing a Model of Voluntary Participation in Value Co-Creation Activities. Journal of

Product Innovation Management, 26(4), 388-406.

Nambisan, S., Baron, R. A. (2007). Interactions in virtual customer environments: Implications for product support and customer relationship management. J Interact Mark , 21(2),42-62.

Nambisan, S., & Baron, R. A. (2010). Different Roles, Different Strokes: Organizing Virtual Customer Environments to Promote Two Types of Customer Contributions. Organization Science, 21(2), 554-572.

Nambisan, S., & Nambisan, P. (2008). How to Profit from a Better “Virtual Customer Environment”, MITSloan Management Review, 49(3), 52-61.

Nguyễn, B. L. (2021). Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Truy xuất từ:

https://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=427005

Nguyễn, Đ. T. (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất

bản Tài Chính.

Nguyễn, T. Đ. T. (2019). Sự gắn kết của sinh viên và chất lượng cuộc sống đại học: Nghiên cứu thông qua giá trị dịch vụ cảm nhận và mục đích cuộc sống. Tạp chí

Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 2, 44-66.

Nguyễn, T. L. (2016). Báo chí truyền thơng hiện đại từ lý thuyết “Sử dụng và hài

Một phần của tài liệu Động lực tự trị trong đồng tạo sinh, trải nghiệm dịch vụ và hạnh phúc của khách hàng trên môi trường ảo một nghiên cứu trong ngành công nghệ thông tin tại việt nam (Trang 90 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)