THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI
3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh của cơng ty cổ phần phát triểnthương mại và điện tử Suki thương mại và điện tử Suki
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần phát triển thương mại và điện tử Suki. - Tên viết tắt: SUKI.JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 642 Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 8271860.
- Website: http://suki.com.vn.
- Vốn điều lệ: 4.000.000.000 (bốn tỷ đồng).
Công ty CP Phát Triển Thương Mại và Điện Tử SUKI tiền thân là Công ty TNHH Thương Mại Anh Tuấn được thành lập ngày 02/07/2003 .
Đến ngày 04 tháng 09 năm 2007 đổi tên thành Công ty Cổ Phần Phát Triển Thương Mại và Điện Tử SUKI theo giấy phép kinh doanh số 0101386938 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp, hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực hàng điện tử, hàng dân dụng.
Từ khi thành lập tới nay, Suki đã không ngừng phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm của mình, cụ thể:
- Ngày 23/07/2010, cơng ty mở rộng chiều dài tuyến sản phẩm bằng cách đa dạng hóa các loại mặt hàng Tivi. Cơng ty cho ra đời tivi Suki Slimfit với chi tiết điện tử nhỏ gọn, đèn hình mỏng.
- Năm 2011, cơng ty đầu tư phát triển các mặt hàng hiện có về mặt chất lượng. Thêm vào đó cơng ty có cải tiến đáng kể về sản phẩm nồi cơm điện và đầu đĩa: Nồi cơm điện có lịng nồi bằng gang, rất dày hay đầu đĩa Midi Karaoke đọc đĩa trên 40,000 bài hát được bổ sung thêm chức năng tìm kiếm thơng minh, tiện dụng và hệ thống chấm điểm chuyên nghiệp.
- Năm 2012, cơng ty có đầu tư sang một số thiết bị mới cho mùa hè năm 2012 như cân tính giá điện tử - Sản xuất theo cơng nghệ Nhật Bản với mặt kính siêu bền.
Hiện nay, Suki đang tập trung phát triển thị trường Hà Nội bằng cách phân phối qua các siêu thị như Trần Anh, HC, Pico, Hapro chuyên doanh...
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki thương mại và điện tử Suki
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki
(Nguồn phịng hành chính)
- Để thuận tiện cho quá trình quản lý và hoạt động của Công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến- chức năng.
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
- Giám đốc : Chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế.
- Phó giám đốc: Tham mưu cho giám đốc.
- Phịng kinh doanh có nhiệm vụ nắm bắt những biến động thị trường để đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp. Tổ chức phân tích đánh giá các đối thủ cạnh tranh, các yếu tố rủi ro để kịp thời đề xuất với giám đốc các phương thức kinh doanh tối ưu. Đồng thời, phịng kinh doanh có vai trị phát triển thị trường, chăm sóc các khách hàng truyền thống: các siêu thị, cửa hàng….Hiện tại, phịng kinh doanh của cơng ty có tổng số 5 người: Trưởng phịng kinh doanh là bà Dương Thị Kim Oanh, trình độ đại học. Bốn nhân viên còn lại thực hiện các hoạt động tác nghiệp, có 2 người là tốt nghiệp đại
Giám đốc Phó giám đốc Phịng kế tốn (5) Phịng kinh doanh (3) Phịng hành chính Phịng sản xuất (2)
học khối ngành kinh tế còn lại 2 người là tốt nghiệp cao đẳng. Độ tuổi trong khoảng từ 21- 35, bao gồm cả những người đã có kinh nhiệm và sinh viên mới ra trường.
- Phịng sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện chức năng sản xuất hàng hóa, sản phẩm cho cơng ty.
- Phịng kinh nhân sự có nhiệm vụ quản lí về mặt nhân sự của nhân viên bao gồm việc lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân viên.
- Phịng kế tốn có nhiệm vụ làm cơng tác quản lý tồn diện về tài chính, thu nhập và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tin kinh tế. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý tài chính, lãng phí, vi phạm kĩ thuật tài chính.
3.1.3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty
(Đơn vị: triệu đồng)
Các chỉ tiêu
Năm Năm 2011 so với 2010 Năm 2012 so với 2011 2010 2011 2012 Tăng tuyệt đối Tăng tương đối Tăng tuyệt đối Tăng tương đối Tổng doanh thu 3215,230 3672,451 4358,724 +457,221 +14,22 +686,273 +18,69 Lợi nhuận trước thuế 192,61 238,15 256,72 +45,54 +23,64 +18,55 +7,8 Lợi nhuận sau thuế 144,46 178,61 192,54 +34,15 +23,64 +13,93 +7,8
Bảng 3.1. Bảng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cơng ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki.
( Nguồn: Báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh của cơng ty 2010-2012 )
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy, tình hình kinh doanh của Suki qua các năm có sự thay đổi rất rõ rệt. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước và đạt tỷ lệ tăng cao hơn. Tổng doanh thu tăng từ 14,22% lên 18,69%. Lợi nhuận của công ty cũng tăng khá rõ rệt. Tuy nhiên, trong năm 2012, tỷ lệ tăng lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 2011 (chỉ tăng 7.8%). Có thể lý giải cho hiện tượng trên là do tình
hình kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng có rất nhiều biến động. Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 dừng lại ở con số 5,03%. Tỷ lệ lạm phát vẫn còn cao dẫn đến việc gia tăng giá cả tiêu dùng. Trong khi đó, thu nhập của người dân chưa được cải thiện đáng kể. Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt khiến doanh số bán tăng không đáng kể.
3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường tới hoạt động phát triển kênh phân phối của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki
3.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế:
+ Nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung hiện ở trong tình trạng suy thối, tuy đã có những dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn ảnh hưởng tới sức mua của người tiêu dùng giảm dẫn đến tình trạng dư thừa hàng hóa, người tiêu dùng gia tăng tiết kiệm. Do đó, khi đưa sản phẩm ra thị trường các công ty cần chú ý đế giá cả của hàng hóa bên cạnh chất lượng.
+ Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra sự khác biệt về tiêu dùng theo thu nhập.
Mơi trường chính trị - pháp luật:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong một quốc gia đều chịu sự ảnh hưởng và chi phối của yếu tố luật pháp. Chính trị của Việt Nam tương đối ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Ngày nay, pháp luật Việt Nam càng được hoàn thiện đặc biệt là luật kinh tế. Đây cũng là điều kiện tốt cho cơng ty điện tử Suki nói riêng và ngành điện tử, điện lạnh, điện dân dụng nói chung. Một số yếu tố luật pháp ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp như luật doanh nghiêp, luật cạnh tranh ….
Môi trường tự nhiên, công nghệ:
+ Công nghệ khoa học thế giới phát triển không ngừng, cùng với việc Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại thế giới WTO, mở của nền kinh tế, hội nhập kinh tế toàn cầu đã kéo theo sự phát triển công nghệ không ngừng trong nước. các dây chuyền sản xuất điện tử- điện lạnh- điện gia dụng tiên tiến trên thế giới như Nhật bản, Hàn Quốc..., đều được cập nhật liên tục và chuyển giao về Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm cho các doanh nghiệp. Vòng đời của hệ thống máy móc ngày càng rút ngắn do tiến bộ khoa học kĩ thuật đòi hỏi Suki cũng
phải thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường và đổi mới cơng nghệ của mình để theo kịp các đối thủ cạnh tranh.
+ Bên cạnh đó, điều kiện về cơ sở hạ tầng vật chất còn yếu kém, chưa đáp ứng tốt cho việc phân phối.
Mơi trường văn hóa – xã hội:
Mỗi vùng, mỗi địa phương có nhu cầu, thị hiếu, sở thích khác nhau. Trong những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế và sự hội nhập sâu của Việt Nam với thị trường thế giới đã tạo ra cho văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam nhiều nét đổi mới, hiện đại hơn, tiếp cận gần hơn với văn minh tiêu dùng. Do đó, địi hỏi cơng ty phải tìm hiểu kỹ văn hóa của từng vùng miền trước khi tung sản phẩm ra thị trường. Bởi lẻ, một sản phẩm có thể được ưa chuộng ở thị trường này nhưng chưa hẳn đã được chấp nhận ở thị trường khác. Chẳng hạn, đối với thị trường thành thị, những người có thu nhập khá cao thì người tiêu dùng cân nhắc đến chất lượng khi mua các sản phẩm lâu bền hơn là các vùng nơng thơn. Khi mà họ có thu nhập thấp thì họ sẽ cân nhắc đến yếu tố giá cả nhiều hơn.
Môi trường nhân khẩu học:
Dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, thành thị là nơi tập trung cả về chính trị, văn hóa và sản xuất kinh doanh. Đặc điểm dân cư ở các khu vực này là : dân số trẻ, thu nhập cao, nhu cầu đa dạng… Xuất phát từ định hướng khách hàng của các ngành sản xuất và dịch vụ liên quan, Suki đã cung cấp các sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú.
3.2.2 Môi trường vi mô:
a. Nhân tố môi trường ngành:
Đối thủ cạnh tranh: Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành điện tử, điện
lạnh, điện gia dụng đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường tạo nên sức ép cạnh tranh tương đối lớn cho doanh nghiệp. Đặc biệt các sản phẩm từ các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường với mẫu mã đẹp, đa dạng đòi hỏi doanh nghiệp ngày càng phải hồn thiện sản phẩm của mình để đảm bảo khả năng cạnh tranh. Các sản phẩm điện tử, điện lạnh, điện gia dụng trên thị trường Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều, chủ yếu là nhập khẩu chính hãng phân phối đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan…Do vậy, đối thủ chính của Suki lại là các sản phẩm điện tử, điện lạnh, điện gia dụng từ Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan….
Cụ thể với dịng sản phẩm nồi cơm điện thì Suki đã có khơng ít đối thủ cạnh tranh trên thị trường như: Sharp, Homicook, Saiko, Cuckoo…Các sản phẩm này được nhập khẩu hoặc lắp ráp tại Việt nam đang bán phổ biến hiện nay trên thị trường với giá thành phù hợp, mẫu mã đẹp, mùi vị độc đáo; các sản phẩm ngoại nhập, có thương hiệu cũng như mác sản phẩm ngoại, người tiêu dùng lại ưa thích sản phẩm có hai tiêu chí trên. Chính vì vậy, nó tạo ra sự cạnh tranh lớn với Suki.
Thị trường và khách hàng:
Doanh nghiệp chưa khai thác được tối đa nhu cầu thị trường, mới tập trung phát triển mạnh tại thị trường Hà Nội, một số ít thị trường miền Bắc và thị trường miền Trung còn bỏ ngỏ. Đối với hhách hàng là các doanh nghiệp thương mại có uy tín trên thị trường ( các siêu thị điện máy Pico, Trần Anh…) phục vụ cho một lượng người tiêu dùng đơng đảo vì vậy họ cũng địi hỏi các sản phẩm của cơng ty cần có những sản phẩm cơng nghệ cao, chất lượng tốt, giá cạnh tranh. Đối với các đại lý bán buôn, họ là những người mua đi bán lại do vậy cơng ty cũng cần có những chính sách giá hợp lý cho các đại lý.
Nhà cung cấp: Là một công ty chuyên sản xuất, lắp ráp, phân phối các sản
phẩm điện tử, điện lạnh, điện gia dụng nên Suki đã khá chủ động trong việc nhập các thiết bị, linh kiện, nguồn cung ứng các thiết bị, linh kiện điện tử của Suki cũng khá ổn định. Các nhà cung cấp thiết bị, linh kiện điện tử trên thị trường rất nhiều tuy nhiên cơng ty đã lựa chọn những nhà cung cấp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh đầu vào cho doanh nghiệp đồng thời phải đảm bảo chất lượng nguồn hàng cung ứng cho công ty.
b. Nhân tố nội bộ doanh nghiệp:
- Cơng ty có nguồn tài chính và khả năng cung ứng hàng hóa ra thị trường ổn định.
Suki đã và đang áp dụng mơ hình quản trị chất lượng ISO 9000: 2000 một cách chặt chẽ để đảm bảo được chất lượng với các sản phẩm của mình theo tiêu chí mà cơng ty đề ra. Các phịng ban trong doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Nguồn nhân lực:
+ Tính đến 31/12/2012, tồn cơng ty có 74 cán bộ cơng nhân viên chính thức. Trong đó: Lao động nữ có 30 người, lao động nam: 44 người, với mức lương trung bình khoảng 5 triệu/người/tháng.
+ Trình độ:
Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Nghề + LĐ phổ thông Số lượng 01 18 16 15 24
Bảng 3.2. Trình độ lao động của cơng ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki
Như vậy, đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki khá trẻ trung, năng động và có trình độ cao. Đây là những ưu điểm cần được khai thác, phát huy để đem lại hiệu quả cao trong cơng việc. Nhưng bên cạnh đó, với những con người trẻ, luôn muốn thể hiện, khẳng định cái tơi của mình, cũng là thách thức địi hỏi người làm nhân sự nói riêng và Lãnh đạo phải ln ln trau dồi, nâng cao kiến thức và trình độ quản lý của mình.
3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về phát triển kênh phân phối sảnphẩm điện dân dụng của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki trên phẩm điện dân dụng của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki trên thị trường Hà Nội
Bằng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu thông qua việc phỏng vấn trực tiếp thành công 05/05 nhà quản trị của công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki, đề tài đã nhận được sự ủng hộ và đóng góp nhiệt tình của ban lãnh đạo cơng ty.
Quá trình quan sát, điều tra các trung gian phân phối trên thị trường Hà Nội của công ty được các trung gian phân phối rất quan tâm và chú ý. Số lượng phiếu điều tra phát tới trung gian phân phối là 16 phiếu, thu được 16 phiếu hợp lệ để xử lý.
Qua q trình tìm hiểu hoạt động của cơng ty, cũng như nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phát triển kênh phân phối và các dữ liệu nội bộ khác, cùng kết quả tổng hợp từ quá trình phỏng vấn chuyên sâu và gửi phiếu điều tra đến các trung gian phân phối, đề tài thu được kết quả thực trạng phát triển kênh phân phối của cơng ty như sau:
3.3.1 Thực trạng cơng tác phân tích u cầu khách hàng và mức độ đảm bảo dịch vụ ở công ty vụ ở công ty
Mục tiêu cao nhất của một doanh nghiệp kinh doanh thương mại là thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Hịên nay, ngoài việc sản xuất sản phẩm chất lượng, giá thành hợp lý thì yếu tố dịch vụ khách hàng chính là yếu tố then chốt trong hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Đối với công ty CP phát triển thương mại và điện tử Suki việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng là hoạt động thường xuyên và mang tính chiến lược lâu dài.
Thực trạng công ty đảm bảo các chỉ tiêu dịch vụ như sau:
- Quy mô lô hàng: Theo kết quả điều tra, câu hỏi số 2, phụ lục 1 về tần suất đặt hàng