Tạo động lực thông qua tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 81)

2.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực bằng các biện pháp kích

2.2.4.4. Tạo động lực thông qua tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động

Với quan điểm con người là tài sản q giá nhất, TCT ln có những chính sách thu hút, trọng dụng người tài, ln tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội học tập, phát triển tốt nhất. Hoạt động đề bạt thăng tiến tại TCT được thực hiện mang tính cơng khai, dân chủ. Hoạt động bổ nhiệm cán bộ được quy định trong quy chế quản lý tổ chức và cán bộ của TCT, xác định rõ thời hạn, tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm. TCT ln có chính sách ưu tiên nhân sự tại chỗ. Việc tiếp nhận và bổ

nhiệm cán bộ vào các chức vụ lãnh đạo từ nguồn bên ngoài TCT chỉ thực hiện khi xét thấy nguồn cán bộ tại chỗ chưa đáp ứng được hoặc cán bộ bên ngồi có tiêu chuẩn cao phù hợp hơn với chức danh dự kiến. Năm 2010, TCT đã tiến hành các thủ tục trình Đảng Ủy TCT bổ nhiệm 8 cán bộ cấp lãnh đạo và quản lý Cơ quan TCT; đồng ý và bổ nhiệm 6 cán bộ quản lý thuộc các đơn vị trực thuộc. Giới thiệu 6 cán bộ để bổ nhiệm giữ các vị trí quản lý và lãnh đạo tạo các đơn vị thành viên. Công tác cán bộ triển khai đúng quy chế, quy định của Đảng ủy, Tập đoàn và TCT.

Bảng 2.25:Mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thăng tiến

STT Yếu tố Mức độ quan trọng

1 Mức độ hoàn thành cơng việc 6

2 Uy tín bản thân trong tập thể 1

3 Vị trí cơng tác hiện tại 7

4 Năng lực, sở trường 2

5 Bằng cấp 5

6 Thâm niên công tác 4

7 Quan hệ tốt trong tập thể 3

(Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)

Qua ý kiến từ phiếu khảo sát đánh giá của người lao động về các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả năng thăng tiến của bản thân, kết quả thu được như trong bảng 2.26. Qua kết quả ở bảng 2.25 cho thấy, yếu tố được người lao động đánh giá có mức độ quan trọng nhất ảnh hưởng tới khả năng thăng tiến bản thân chính là uy tín trong tập thể, tiếp đến là yếu tố năng lực, sở trường của bản thân và quan hệ tốt trong tập thể. Như vây, người lao động đánh giá yếu tố uy tín và quan hệ trong tập thể rất cao, những người được thăng tiến trong TCT phải là những nguời gây dựng được uy tín trong tập thế, và vì quy trình bổ nhiệm có bước đề cử, lấy phiếu tín nhiệm nên quan hệ trong tập thể có ảnh hưởng lớn đến khả năng thăng tiến. Yếu tố bằng cấp và thâm niên cơng tác được đánh giá có mức độ quan trọng hơn kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Bảng 2.26: Đánh giá của người lao động về công tác đề bạt, thăng tiến

Mức độ Mức độ hài lịng với thăng tiến 1 2 3 4 5 Tổng

Cơng ty luôn xác định, phát huy đầy đủ các khả

năng mà nhân viên mang đến cho công việc 7.5 15.8 14.2 33.4 29.1 100%

Hệ thống thăng tiến công bằng và hợp lý 9.5 22.7 11.5 40.8 15.5 100% Lạc quan về cơ hội thăng tiến và triển vọng phát

triển trong tương lai cho bản thân. 13.2 31.5 15.3 35.9 4.1% 100% Tiêu chuẩn, điều kiện xét đề bạt rõ ràng, hợp lý 13.5 35.7 16.1 30.5 4.2 100% Những người được đề bạt rất xứng đáng 7.3 15.4 13.6 44.3 19.4 100% Hài lịng với hệ thống thăng tiến của cơng ty 4.1 21.7 11.8 51.2 11.2 100%

(Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)

Qua kết quả ở bảng 2.26 cho thấy người lao động khá hài lòng với hệ thống thăng tiến trong TCT với hơn 50% số người được hỏi trả lời “tương đối hài lòng” và 11.2 % thấy “hồn tồn hài lịng”. Hệ thống thăng tiến được người lao động đánh giá cao về tính cơng bằng và hợp lý. Có tới 63.7% số người được hỏi cho rằng những người được đề bạt rất xứng đáng. Điều này chứng tỏ TCT đã có nhiều cố gắng trong việc lựa chọn ra những người phù hợp nhất cho các vị trí quản lý, lãnh đạo. Cơng tác đề bạt, bổ nhiệm được thực hiện đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, công bằng. Tuy nhiên, vẫn cịn tỷ lệ khơng nhỏ người lao động cảm thấy chưa hài lịng. Có tới 31.5% “khơng hài lịng” khi được hỏi về sự lạc quan đối với cơ hội thăng tiến và triển vọng phát triển bản thân. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của họ. Số người đánh giá các tiêu chuẩn, điều kiện xét đề bạt chưa rõ ràng hợp lý cũng chiếm tỷ lệ cao, 35.7% khơng hài lịng với tiêu chuẩn xét đề bạt.

Như vậy, bên cạnh kết quả đạt được, công tác đề bạt thăng tiến tại TCT cũng còn một số hạn chế do các nguyên nhân sau:

Các tiêu chuẩn, điều kiện xét đề bạt chưa rõ ràng. TCT đã có quy định về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm đối với từng chức danh, tuy nhiên các tiêu chuẩn này rất chung chung; chỉ quy định về bằng cấp, trình độ chính trị, trình độ tiếng anh, tuổi đời. Người lao động sẽ khó có căn cứ để phấn đấu đặt mục tiêu.

Điều kiện xét thăng tiến chưa gắn nhiều với kết quả thực hiện cơng việc và thành tích đóng góp của người lao động. Chủ yếu những người có thâm niên cơng

tác, uy tín trong cơng ty sẽ được đề cử và bỏ phiếu tín nhiệm. Những người lao động trẻ tuổi có năng lực sẽ có rất ít cơ hội để được thăng tiến.

Cơng ty chưa giải thích rõ cho nguời lao động hiểu về các cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình tại cơng ty. Khơng có sự trao đổi về kế hoạch phát triển nghề nghiệp của người lao động. Chính vì thế người lao động rất thiếu lạc quan về cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình.

2.2.4.5. Tạo động lực thơng qua môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi

Tạo những điều kiện thuận lợi cho người lao động làm tốt cơng việc được giao chính là góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả cơng việc, vì vậy TCT ln quan tâm tới điều kiện làm việc cho người lao động.

+ Đối với những lao động gián tiếp: các phịng ban được bố trí khá hợp lý tạo thuận lợi cho công việc; trang bị các loại máy móc thiết bị hiện đại phục vụ công việc của các nhân viên. Các loại máy tính, máy in, máy fax, intenet, quạt, điều hồ, điện thoại phục vụ liên lạc, camera giám sát, hay các phương tiện an tồn lao động như bình cứu hoả … đều được bố trí đầy đủ và theo yêu cầu phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi phịng sao cho cơng việc được diễn ra hiệu quả nhanh chóng.

+ Đối với bộ phận cơng nhân tại các nhà máy, dự án: TCT có chế độ trang thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ như: quần áo bảo hộ, gang tay cách điện, mũ bảo hiểm...Với đặc thù là ngành công nghiệp điện phải làm việc trong mơi trường nguy hiểm, chính vì vậy cơng tác an tồn lao động và vệ sinh lao động được TCT đặc biệt coi trọng. Trong năm 2010, TCT đã không để xảy ra vụ tai nạn lao động và cháy nổ nào.

Bảng 2.27: Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc

Đơn vị:%

Mức độ Mức độ hài lòng

1 2 3 4 5 Tổng

Bầu khơng khí nội bộ vui vẻ, thoải mái 7.5 15.8 12.2 34. 4

30.

1 100% Luôn nhận được sự hỗ trợ, hợp tác từ thành viên khác 9,6 7,1 14,1 34,5 34,6 100% Hài lòng với mối quan hệ đồng nghiệp 11,1 6,7 10,8 30,1 41,3 100% Không gian làm việc, trang thiết bị đáp ứng đầy đủ

yêu cầu công việc. 6,3 14,9 9,9 33,8 35,1 100%

Mức độ Mức độ hài lòng

Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 10,8 8,3 19,4 28,4 33,1 100% Hài lịng với mơi trường, điều kiện làm việc 6,1 13.3 13,3 40.9 26.4 100% (Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)

Qua bảng 2.27 cho thấy phần lớn người lao động cảm thấy hài lịng với điều kiện và mơi trường làm việc tại công ty, tỷ lệ số người khơng hài lịng và hồn tồn khơng hài lịng với điều kiện làm việc chỉ chiếm 19.4%. Các khía cạnh về điều kiện làm việc như các trang thiết bị được trang bị đầy đủ có tỷ lệ số người đánh giá “hồn tồn hài lịng” lên tới 35.1%. Điều này chứng tỏ TCT đã đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công việc của CBCNV rất tốt. Người lao động cũng có mức độ hài lòng khá cao đối với mối quan hệ trong tập thể với các khía cạnh bầu khơng khí tâm lý, sự trao đổi cởi mở các vấn đề, sự hỗ trợ hợp tác giữa các thành viên đều có tỷ lệ số người “ tương đối hài lịng” và “hồn tồn hài lịng” đạt trên 50%.

Ban lãnh đạo cũng rất quan tâm tới vấn đề thắt chặt mối quan hệ cấp trên - cấp dưới để việc phản hồi thơng tin được thơng suốt, khuyến khích cấp dưới phát huy sáng tạo và đóng góp cho quá trình ra quyết định của nhà quản lý. Qua

bảng2.28 cho thấy người lao động khá hài lòng với người quản lý trực tiếp của

mình với điểm trung bình là 3,32. Hai khía cạnh có điểm trung bình mức độ hài lịng thấp nhất 2.91 và 2.85 đó là khía cạnh “ln lắng nghe, tôn trọng ý kiến nhân viên” và khía cạnh phản hồi những đề xuất của nhân viên.

Bảng 2.28: Đánh giá của người lao động về người quản lý trực tiếp

STT Yếu tố N Mức ĐGTB

1 Luôn tham khảo ý kiến cấp dưới trước khi đưa quyết định 120 3.05

2 Luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên 120 2.85

3 Những đề xuất của nhân viên nhận được phản hồi nhanh

chóng và có tính xây dựng 120 2.91

4 Ln tạo cảm hứng làm việc cho nhân viên. 120 3.12

5 Phong cách lãnh đạo thích hợp 120 3.42

6 Nhân viên nhận được sự chỉ đạo, hỗ trợ và hướng dẫn từcấp quản lý của mình một cách cụ thể và rõ ràng 120 3.05

7 Người quản lý trực tiếp có năng lực làm việc cao 120 3.65

8 Hài lòng với người quản lý trực tiếp của mình 120 3.32

Qua phân tích về mơi trường và điều kiện làm việc có thể thẩy TCT đã rất chú trọng đến việc tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động. Tuy nhiên TCT nên đặc biệt quan tâm hơn đến đối tuợng lao động tại các dự án vùng sâu vùng xa phải thường xuyên xa nhà. Bên cạnh đó, lãnh đạo cũng cần quan tâm, lắng nghe người lao động nhiều hơn để khuyến khích người lao động làm việc và sáng tạo.

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực cho người lao động của Tổng công ty động của Tổng công ty

2.3.1. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngồi

Chính sách của Chính Phủ và pháp luật của Nhà nước

Chính sách của Nhà nước về lao động, tiền lương và các vấn đề xã hội liên quan khác quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xây dựng và triển khai các chính sách trong công ty phải phù hợp với các quy định pháp luật đó.

TCT ĐLDKVN ln tn thủ đầy đủ các quy định chung của nhà nước đối với các doanh nghiệp và các quy định riêng trong hoạt động của doanh nghiệp thuộc ngành điện. Các chính sách về tiền lương, quy chế khen thưởng, bổ nhiệm cán bộ được thực hiện đúng theo quy định pháp luật. TCT đã xây dựng được bộ phận Cơng đồn vững mạnh thực sự là người chăm lo và bảo vệ quyền lợi cho tập thể người lao động. Tại TCT khơng có hiện tượng xảy ra tranh chấp lao động và sự phản kháng của người lao động về việc TCT khơng tn thủ các chính sách, quy định của nhà nước, TCT đến nay cũng chưa để xảy ra một vụ đình cơng nào. Người lao động hồn tồn cảm thấy yên tâm về sự tuân thủ pháp luật của TCT đối với chính sách, quy định của nhà nước dành cho người lao động.

Đặc điểm lao động và cơ cấu thị trường lao động

Việt Nam gia nhập WTO, thị trường được mở rộng, Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, sự cạnh tranh cơng bằng trên thị trường trong nước cũng như thế giới đặt các doanh nghiệp trước những thời cơ và thách thức mới. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên nhiều phương diện, đặc biệt là về nguồn lực con người. Hiện nay, các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam luôn sẵn sàng trả mức lương cao và các chính sách đãi ngộ hấp dẫn cho những lao động có chất lượng cao. PVP dưới sự tác động chung đó làm tăng áp lực phải có những chính sách thu hút và giữ chân nhân tài hiệu quả để đảm bảo nhân lực phục vụ cho hoạt động SXKD và ngăn chặn hiện tượng người lao động chất lượng cao rời bỏ cơng ty.

Với tính chất đặc thù của ngành Điện là ngành kinh tế trọng yếu và là ngành nặng nhọc, độc hại đặc biệt. Lao động ngành Điện địi hỏi u cầu cao về trình độ kỹ thuật, nếu không sẽ gây tổn hại lớn. (Điều này có thể thấy rõ ở những vụ tai nạn của ngành điện như trường hợp mới đây nhất 6 cơng nhân lắp cột điện ở Thanh Hóa thiệt mạng do khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật). Vì vậy, nếu khơng xây dựng được cơ chế đãi ngộ thỏa đáng thì khơng thể thu hút được lao động có trình độ, chấp nhận làm việc trong lĩnh vực có điều kiện nặng nhọc, độc hại và đặc biệt nguy hiểm này.

Mặt khác, PVP mới được thành lập từ năm 2007, địa điểm xây dựng các Nhà máy điện thường xa các trung tâm đô thị, hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế nên việc thu hút được nhân lực có trình độ và kinh nghiệm vào làm việc cho TCT cịn gặp khơng ít khó khăn, đặc biệt là trong giai đoạn đang xây dựng các Nhà máy như hiện nay; các nhà máy còn chưa đi vào vận hành nên chưa tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, TCT cần đặc biệt chú trọng hơn nữa trong việc chăm lo đến đời sống người lao động, xây dựng chính sách thu hút, đãi ngộ hấp dẫn để thu hút người lao động có trình độ và tay nghề về cơng ty cũng như giữ chân những lao động giỏi tại công ty.

Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội

Tình hình thiếu điện thời gian qua và dự báo cùng với sự tăng trưởng kinh tế là nhu cầu điện sẽ tăng nhanh trong những năm tới là xuất phát điểm rất thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh điện năng của PVP. Bên cạnh đó sự ổn định về chính trị cũng là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm hoạt động.

PVP hiện tại cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Các dự án Nhà máy điện lớn của TCT được tiến hành đầu tư xây dựng đúng vào giai đoạn giá cả các loại vật liệu xây dựng và vật tư trên thị trường có nhiều biến động, diễn biến tăng đột biến của giá vật tư, nhân công, nhiên liệu làm ảnh hưởng cho công việc lập,

xét thầu, lập dự tốn chi phí, đàm phán thương thảo các gói thầu ...bị ảnh hưởng dẫn đến hiệu quả đầu tư và tiến độ thực hiện dự án. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nguồn nguyên liệu như dầu, khí trở nên khan hiếm. Việc tìm kiếm và thăm dị của các nhà thầu dầu khí tại các khu vực trong nước diễn ra không thường xuyên. Nguồn nguyên liệu đầu vào tăng làm cho suất đầu tư tăng dẫn đến giá điện sau này tăng cao, khó có thể đạt được thỏa thuận về hợp đồng mua bán điện...như mong muốn của các nhà đầu tư. Trước tình hình làm phát tăng cao cũng gây khó khăn lớn cho đời sống CBVNV. Trong hồn cảnh giá cả vật tư, nhân cơng, nhiên liệu...tăng cao như vậy đòi hỏi Hội đồng quản trị , Ban lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV của PVP phải không ngừng nỗ lực, nhiệt huyết với công việc để khắc phục

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 81)