19.2 9.1 51.7 15.8 100% Công việc thú vị, thử thách10 35 12 53 10 120 3

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 70 - 72)

II. Các đơn vị thành viên

4.219.2 9.1 51.7 15.8 100% Công việc thú vị, thử thách10 35 12 53 10 120 3

4 Kinh nghiệm

4.219.2 9.1 51.7 15.8 100% Công việc thú vị, thử thách10 35 12 53 10 120 3

8.3% 29.2% 10% 44.2% 8.3% 100% Hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc 5 8 9 34 64 120 4.2

4.2% 6.6% 7.5% 36.7% 45% 100% Khối lượng công việc hợp lý 9 17 16 44 34 120 3.64

7.5% 14.2% 13.3% 36.7% 28.3% 100% Mức độ căng thẳng trong công

việc là chấp nhận được 7.5% 22.5% 14.2% 27.5% 28.3% 100%9 27 17 33 34 120 3.46 Cân bằng giữa cuộc sống cá nhân

và công việc

8 12 15 61 24 120 3.67

6.7% 10% 12.5% 50.8% 20% 100% Làm đúng vị trí yêu thích 14 37 15 38 16 120 3.04

11.7% 30.8% 12.5% 31.7% 13.3% 100% Phù hợp với khả năng, sở trường 17 41 12 38 12 120 2.89

14.2% 34.2% 10% 31.6% 10% 100% Hài lòng với vị trí công việc hiện tại 9 31 13 55 12 120 3.25

7.5% 25.8% 10.8% 45.8% 10% 100% (Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)

Qua kết quả ở bảng 2.18 cho thấy người lao động khá hài lòng về công việc đang đảm nhận với mức đánh giá trung bình 3.25; có tới 45.8% số người được hỏi trả lời “tương đối hài lòng” với vị trí công việc hiện tại, 10% trả lời “hoàn toàn hài lòng”. Bên cạnh đó tỷ lệ số người “không hài lòng” vẫn còn 25.8%. Trong đó, các yếu tố được người lao động đánh giá mức độ hài lòng cao là: người lao động hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc với điểm trung bình cao nhất (mean = 4.02); có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc (mean = 3.67); khối lượng công việc hợp lý (mean = 3.64). Về tính thú vị, thử thách của công việc có tới 29.2% số người

được hỏi “không hài lòng” và 8.3% “hoàn toàn không hài lòng”, 22.5% thì cho rằng “ không hài lòng” với mức độ căng thẳng của công việc, công việc mang quá nhiều áp lực cho họ. Qua đánh giá của người lao động có thể nhận thấy, TCT đã có nhiều cố gắng trong phân tích công việc, phân công nhiệm vụ rõ ràng để người lao động hiểu rõ chức năng nhiệm vụ của mình trong công việc.

Bảng 2.19: Mức độ hài lòng với vị trí công việc hiện tại phân theo chức danh

Đơn vị:% Mức độ Chỉ tiêu Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tổng Điểm TB Lãnh đạo công ty 0% 0% 40% 20% 40% 100% 4.0 Lãnh đạo phòng/ban 0% 20% 10% 50% 20% 100% 3.7

LĐ chuyên môn nghiệp vụ 61.5% 27.7% 9.2% 47.6% 9.2% 100% 3.26

Công nhân 12,5% 27.5% 10% 45% 5% 100% 2.92

(Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)

Qua bảng 2.19 có thể thấy mức độ hài lòng về công việc đang đảm nhận có sự khác biết giữa các chức danh, chức danh lãnh đạo công ty có mức độ hài lòng cao nhất với 60% trả lời tương đối hài lòng và rất hài lòng; không có tỷ lệ chọn mức 1 và 2. Chức danh công việc càng thấp thì mức độ hài lòng càng giảm, có tới 40% tỷ lệ công nhân được hỏi cảm thấy không hài lòng với các yếu tố thuộc công việc. Lí do chủ yếu do họ không hài lòng với các yếu tố “công việc thú vị, thử thách” (61.1% tỷ lệ được hỏi lựa chọn mức 1 và 2) và “không được làm đúng vị trí mình yêu thích” (57.2%). Đối với chức danh lãnh đạo công ty và lãnh đạo phòng ban, yếu tố có mức điểm trung bình mức độ hài lòng thấp nhất là “cân bằng cuộc sống cá nhân và công việc” (với mean tương ứng là 2.83 và 2.95) và “mức độ căng thẳng trong công việc” ( mean = 2.91 và 3.01. Đa số cho rằng công việc có nhiều áp lực và chiếm quá nhiều thời gian của họ để có thể cân bằng giữa gia đình và công việc.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bố trí lao động phù hợp với chuyên ngành đào tạo

Bên cạnh công tác phân tích công việc cũng cần phải quan tâm đến công tác bố trí sử dụng lao động. Bố trí và sử dụng lao động hợp lý là việc mà TCT rất coi trọng. Tuy nhiên, thực tế bố trí lao động của TCT hiện nay vẫn còn một số vị trí được bố trí chưa phù hợp với chuyên môn mà người lao động đã được đào tạo. Ví dụ như bộ phận làm nhân sự có những nhân viên có chuyên môn kế toán. Qua tổng hợp kết quả khảo sát dựa trên điều tra bằng bảng hỏi về tình hình bố trí lao động tại TCT đã thu được kết quả có 11% số người được hỏi trả lời rằng họ được bố trí công việc không đúng với chuyên ngành được đào tạo. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của người lao động. Bên cạnh đó, qua bảng 2.18 cũng cho thấy yếu tố “công việc phù hợp với khả năng, sở trường” được người lao động đánh giá có mức điểm trung bình thấp nhất (mean= 2.89); có tới 34.2% số người được hỏi cho rằng công việc không phù hợp với khả năng, sở trường của họ; 30.8% cho rằng họ không được làm đúng vị trí công việc mình yêu thích. Được làm công việc yêu thích, đúng với khả năng, sở trường sẽ là yếu tố tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động, tạo cho họ cơ hội phát huy hết năng lực của bản thân. Chính vì thế TCT nên lưu ý hơn tới vấn đề bố trí lao động phù hợp trong tổ chức, ngoài bố trí đúng người đúng việc còn cần quan tâm đến các yếu tố sở thích, năng lực sở trường của người lao động.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 70 - 72)