2.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực bằng các biện pháp kích
2.2.3.2. Khen thưởng và phúc lợi
• Cơng tác khen thưởng
TCT đã ban hành Quy chế Thi đua- Khen thưởng quy định cụ thể các hình thức, đối tượng và tiêu chuẩn khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động của TCT nhằm kịp thời động viên, khuyến khích, tạo động lực cho người lao động hăng say lao động, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc. Các hình thức thưởng TCT đang áp dụng chủ yếu hiện nay là:
- Khen thưởng định kỳ: Kết thúc năm, các đơn vị tổ chức tổng kết đánh giá hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, báo cáo TCT xét khen thưởng.
- Khen thưởng có thành tích trong các phong trào thi đua được phát động. Khi phát động thi đua; các đơn vị có trách nhiệm tổ chức sơ kết, tổng kết và gửi báo cáo về Thường trực Hội đồng Thi đua – Khen thưởng của TCT để xét khen thưởng.
- Khen thưởng đột xuất cho các cá nhân, tập thể có thành tích đặc biệt. Mức thưởng tùy thuộc vào thành tích đạt được.
- Khen thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh áp dụng đối với các cá nhân có sáng kiến, cải tiến, đề xuất hoặc áp dụng công nghệ mới vào hoạt động của công ty mang lại hiệu quả thiết thực như tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân cơng hoặc nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc.
- Ngồi các khoản thưởng theo Luật định vào dịp Tết Nguyên đán, ngày Quốc khánh …, tùy theo kết quả sản xuất kinh doanh CBCNV cịn có những khoản thưởng vào những dịp đặc biệt như kỷ niệm ngày thành lập Tổng Công ty.
Qua bảng 2.13 cho thấy tiền thưởng bình quân của người lao động luôn đạt vượt mức kế hoạch đề ra và có xu hướng tăng lên qua mỗi năm. Năm 2009 tiền thưởng bình quân tháng của người lao động là 0,4 triệu đồng tăng 640% so với năm 2008; năm 2010 là 1,6 triệu tăng 300% so với năm 2009. Mặc dù có tốc độ tăng mức tiền thưởng rất cao nhưng tỷ trọng tiền thưởng trong tổng thu nhập lại khá thấp. Mức tiền thưởng trung bình cả năm của người lao động cũng chỉ tương đương
mức tiền lương bình quân trong một tháng của họ, do đó hệ thống khen thưởng chưa thật sự có tác động lớn đến thái độ, động lực làm việc của người lao động. Tỷ trọng tiền thưởng/thu nhập này cũng đang có xu hướng tăng lên hàng năm. Năm 2009 tỷ trọng tiền thưởng/thu nhập là 2,9% đến năm 2010 đã tăng lên chiếm 8,7%.
Bảng 2.13: Tiền thưởng bình qn của Tổng cơng ty giai đoạn 2008-2010
Đơn vị tính: 1000 đồng/người/tháng
Chỉ tiêu ĐV 2008 2009 2010 KH TH KH TH KH TH
1. Tổng quỹ tiền lương Tỷ đồng 98,405 91,417 151,777 158,250 203,978 213,177 261,94
2. Tổng số LĐ Người 976 790 1.031 979 1.149 1.055 1.386
3. Tiền lương bình quân
1000đ/ /
người/th
8.402 9.643 12.267 13.473 14.793 16.843 15.749
4. Tổng quỹ tiền thưởng Tỷ đồng 0,5135 0,5135 4,920 4,706 12,195 20,296 21,424
5. Tiền thưởng bình quân 1000đ/
người/th 43,84 54,17 397,68 400,66 884,50 1.603,6 1.288
6. Thu nhập bình quân 1000đ/
người/th 8.445 9.697 12.665 13.873 15.678 18.447 17.037
7.Tiền thưởng/ thu nhập % 0.52 3.7 3.14 2.9 5.7 8.7 7.6
( Nguồn: Báo cáo tình hình tiền lương, thu nhập giai đoạn 2008-2010 và KH 2011 của TCT)
Để làm rõ hơn về mức độ thỏa mãn của người lao động tại TCT về công tác khen thưởng mà TCT đang áp dụng, học viên đã tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi và thu được kết quả như bảng 2.14
Qua bảng 2.14 cho thấy trong số những người được hỏi có 53.4% số người đánh giá tương đối hài lịng và hồn tồn hài lịng với mức thưởng nhận được. Tuy nhiên, số người chưa hài lịng về mức tiền thưởng của cơng ty lại chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong đó tỷ lệ số người trả lời là khơng hài lịng chiếm tới 30%, tỷ lệ số người rất khơng hài lịng chiếm 5.8%. Giá trị trung bình mức độ hài lịng của người lao động nói chung với mức tiền thưởng là 3.2. Khía cạnh được đánh giá có giá trị trung bình mức độ hài lịng thấp nhất là thời điểm và mức thưởng với điểm trung bình là 2.85 và 2.88; có tới 40% tỷ lệ người lao động “khơng hài lịng” và “rất khơng hài lịng” với thời điểm thưởng và mức thưởng. Mức độ hài lòng về tiêu thức xét khen
thưởng có giá trị trung bình 3.1; có tới 38.3% số người được hỏi đánh giá tiêu thức khen thưởng là chưa rõ ràng, hợp lý.
Bảng 2.14: Đánh giá của người lao động về yếu tố tiền thưởng
Đơn vị tính: số phiếu,%
Mức độ Mức độ hài lòng với tiền thưởng
1 2 3 4 5 Tổng Mức ĐGTB
Các khoản thưởng được phân chia công bằng dựa trên kết quả THCV
9 37 16 24 34 120 3.31
7.5% 30.8% 14.2% 19.2% 29.1% 100% Cơng ty ln khen thưởng cho các
thành tích xuất sắc
5 8 9 44 54 120 4.12
4.2% 6.6% 7.5% 36.7% 45% 100% Tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng,
hợp lý
9 37 13 55 6 120 3.1
7.5 30.8 10.8 45.9 5 100%
Thời điểm thưởng hợp lý 12 47 20 29 12 120 2.85
10 39.1 16.7 24.2 10 100%
Mức thưởng là hợp lý 15 33 33 29 10 120 2.88
12.5% 27.5% 27.5% 24.2% 8.3% 100% Khen thưởng có tác dụng khuyến
khích cao
8 32 15 41 24 120 3.34
6.6% 26.7% 12.5% 34.2% 20% 100% Cơng ty đánh giá đúng những đóng
góp của người lao động
4 25 11 60 20 120 3.55
3.3% 20.8% 9.2% 50% 16,7% 100% Hài lòng với mức thưởng nhận được 7 36 13 54 10 120 3.2
5.8% 30% 10.8% 45% 8.4% 100%
(Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT) Nhìn chung, Ban lãnh đạo cơng ty đã nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác khen thưởng có tác động trực tiếp đến tâm lý làm việc và hiệu quả làm việc của người lao động. Có sự kết hợp khá chặt chẽ giữa khen thưởng vật chất với khen thưởng tinh thần (gắn với các danh hiệu thi đua). Đảm bảo tính thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; có quy chế Khen thưởng rõ ràng, công khai để người lao động hiểu rõ. Mức tiền thưởng bình quân của TCT khá cao so với mặt bằng chung. Tuy nhiên, một bộ phận lớn người lao động vẫn cảm thấy chưa hài lịng với chính sách khen thưởng của TCT. Để tạo động lực bằng tiền thưởng có hiệu quả hơn nữa thì lãnh đạo cơng ty cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong vấn đề trả thưởng cho người lao động như:
Tiêu chí thưởng cịn q chung chung, có thể làm cho người lao động khó hiểu, từ đó cũng tạo cho người lao động cảm giác mơ hồ trong việc nỗ lực cố gắng để đạt được thành tích cao nhất.
Người lao động cịn chưa hài lòng về thời hạn xét khen thưởng của TCT. Trừ trường hợp thưởng đột xuất hay thưởng Lễ tết thì cuối năm Hội đồng Thi đua – Khen thưởng mới họp để xét khen thưởng. Như vậy thường cả năm người lao động mới được xét khen thưởng thành tích một lần. Thời hạn này hơi dài khiến TCT không đánh giá được một cách thường xuyên và khích lệ kịp thời người lao động nỗ lực làm việc.
Bảng 2.15: Mức thưởng các danh hiệu thi đua
(Đơn vị: đồng)
Danh hiệu thi đua Mức thưởng
Cá nhân
Chiến sĩ thi đua toàn quốc 3.500.000
Chiến sĩ thi đua cấp Bộ/Ngành 2.500.000
Chiến sĩ thi đua cơ sở 750.000
Lao động tiên tiến 300.000
Tập thể lao động xuất sắc
Các Ban/Văn phòng thuộc Cơ quan TCT 2.000.000 Các phòng/ban tương đương thuộc Đơn vị 1.000.000
Các Tổ, đội... tương đương 700.000
( Nguồn: Trích quy chế Thi đua – Khen thưởng TCT Điện Lực Dầu Khí Việt Nam)
Mức thưởng cho người lao động cịn khá thấp. Qua bảng 2.15 có thể nhận thấy, mức thưởng TCT đang áp dụng tuân theo quy định tại nghị định 42/2010/NĐ- CP mà chưa có sự vận dụng linh hoạt. Ví dụ đối với danh hiệu “Lao động tiên tiến” dành cho cá nhân; nguời lao động phải phấn đấu nỗ lực cả năm để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng mức thưởng cho danh hiệu này chỉ có 300 nghìn. Hay đối với danh hiêu “Tập thể lao động tiên tiến” là những tập thể tiêu biểu được lựa chọn trong số những tập thể hồn thành nhiệm vụ thì mức thưởng cũng chỉ từ 700 nghìn đến 2 triệu đồng. Với mức tiền thưởng khá thấp này chưa thể khuyến khích được nhân viên nỗ lực phấn đấu đạt danh hiệu, do đó dẫn đến làm giảm tính tạo động lực của phần thưởng.
Khen thưởng chưa thực sự gắn với kết quả THCV của mỗi cá nhân. Do hệ thống đánh giá THCV chưa hiệu quả, chưa đánh giá được chính xác năng lực, mức độ đóng góp của người lao động; TCT chưa xây dựng tiêu chí, cơng thức phân bổ tiền thưởng rõ ràng do đó dẫn đến sự cào bằng mức thưởng đối với các cá nhân.
Các chế độ phúc lợi cho người lao động
Đồng thời với chế độ tiền lương, tiền thưởng, TCT còn xây dựng hệ thống các chính sách phúc lợi cho người lao động. Ngoài các phúc lợi bắt buộc như chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế được chi trả đầy đủ, đúng quy định của pháp luật Nhà nước và các quy định của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; TCT cịn cung cấp thêm nhiều phúc lợi tự nguyện nhằm chăm lo cho đời sống CBCNV trong TCT gồm các chế độ phúc lợi như phụ cấp ăn trưa, đi lại, cước phí điện thoại, phụ cấp trang phục, nơi ở, trợ cấp giáo dục cho con em CBCNV; tiền thăm hỏi động viên khi gia đình người lao động có hiếu hỷ, tiền cho ngày sinh nhật CBCNV, tiền thưởng trong một số ngày lễ như ngày tết thiếu nhi 1/6, ngày thương binh liệt sỹ; khuyến khích các hoạt động giao lưu theo nhóm ngồi giờ làm việc, trong nội bộ các Công ty hoặc giữa các Công ty/Đơn vị với nhau để tạo điều kiện thiết lập và tăng cường những mối quan hệ đồng nghiệp, hỗ trợ và hợp tác cùng nhau làm việc vì lợi ích chung như hàng năm tổ chức các buổi đi nghỉ mát, hội thi thể dục thể thao, tổ chức tết Trung thu, tết Thiếu nhi 1/6 cho con em CBCNV....
Qua kết quả khảo sát về mức độ hài lịng đối với cơng tác phúc lợi ở TCT thu được kết quả có tới 75% số người được hỏi trả lời “gần như hài lịng” và “hồn tồn hài lòng” với chế độ phúc lợi ở công ty. CBCNV cảm thấy công ty đã quan tâm đến đời sống người lao động, chi trả đầy đủ các chế độ BHXH, BHYT. Tuy nhiên còn một bộ phận chiếm 11,2% trả lời “rất khơng hài lịng” và ” khơng hài lịng” với chính sách phúc lợi. Về tính đa dạng, phù hợp với nhu cầu người lao động của các chương trình phúc lợi; số người trả lời “khơng hài lịng” chiếm 17.4%, tỷ lệ “rất khơng hài lịng” chiếm tới 11.3%.
Bảng 2.16: Đánh giá của người lao động về công tác phúc lợi
STT Mức độ Mức độ hài lòng với phúc lợi 1 2 3 4 5 Tổng
1 Công ty quan tâm đến đời sống người
lao động 7.5 5.8 14.2 43.4 29.1 100%
2 Hiểu rõ về các khoản phúc lợi đang
được nhận 9.5 22.7 11.5 40.8 15.5 100%
3 Cơng ty đóng đầy đủ BHXH,BHYT 0 0 5.3 2.1 92.6 100%
4 Người lao động tham gia, ủng hộ 3.4 21.8 21.1 38.5 15.2 100%
5 Hình thức phúc lợi đa dạng, phù hợp
nhu cầu 11.3 17.4 23.6 28.3 19.4 100%
6 Hài lịng với chính sách phúc lợi 0.4 10.8 13.8 65.2 9.8 100% (Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát về động lực lao động của người lao động tại TCT)
Với câu hỏi về “các loại phúc lợi đang được nhận từ công ty mà người lao động mong muốn công ty cải thiện thêm”. Qua tổng hợp kết quả khảo sát; ý kiến trả lời của người lao động tập trung vào mong muốn được tăng các khoản trợ cấp các ngày nghỉ lễ (tỷ lệ số người được hỏi lựa chọn là 67.2%), trợ cấp nhà ở (35.4%); các dịch vụ giải trí như chương trình thể thao, du lịch... (59.3%). Bên cạnh đó, người lao động cũng mong muốn TCT cung cấp thêm các loại hình phúc lợi là các chương trình hỗ trợ nhân viên như tổ chức giúp đỡ tài chính bằng cách hỗ trợ cho nhân viên vay vốn (56.8%), các chương trình tập huấn cách thức quản lý cơng việc (45.6%)....
Như vậy, có thể thấy cơng tác phúc lợi của TCT đã được quan tâm khá đúng mức và đã phát huy tác dụng trong việc động viên tinh thần làm việc của CBCNV. TCT ln thực hiện tốt chế độ chính sách đối với người lao động về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ hưu trí,....Người lao động nhận thấy được sự quan tâm của lãnh đạo dành cho họ, làm tăng niềm tin của người lao động đối với công ty, giúp người lao động yên tâm làm việc. Tuy nhiên, chương trình phúc lợi vẫn cịn một số hạn chế dẫn đến sự khơng hài lịng của người lao động đó là:
Quy chế phúc lợi chưa được phổ biến sâu rộng đến tồn bộ CBCNV. Vẫn cịn một bộ phận khá lớn (hơn 30%) người lao động được hỏi chưa hiểu rõ về các khoản phúc lợi mình được nhận từ cơng ty. TCT chưa khuyến khích được tồn thể người lao động tham gia và ủng hộ các chương trình phúc lợi.
Việc xây dựng các chương trình phúc lợi chủ yếu dựa vào tham khảo các loại phúc lợi tại các doanh nghiệp khác đang áp dụng, công ty chưa lấy được ý kiến sâu rộng của CBCNV; chính vì thế các chương trình phúc lợi chưa thực sự phù hợp với nhu cầu người lao động nói chung và nhu cầu của từng nhóm người lao động (theo độ tuổi, vị trí cơng tác..) nói riêng.
Thời gian tới TCT cần đặc biệt quan tâm hơn đến những lao động làm việc ở vùng xâu, vùng xa, lao động ở các dự án thường xuyên phải di chuyển, làm việc xa nhà. Khuyến khích sự tham gia của người lao động. Cải thiện một số chương trình phúc lợi chưa được người lao động đánh giá cao để công tác phúc lợi đạt hiệu quả.
2.2.4. Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực bằng các biện pháp kích thích phi tài chính thích phi tài chính