CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Thực trạng mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng thực hiện CSR tạ
4.3.5. Xây dựng mơ hình nghiên cứu thực hiện CSR tại các DN thuộc
bằng phương pháp hồi quy bội
là phương pháp lựa chọn một lần (Enter), theo phương pháp này, các biến độc lập sẽ
được đưa vào mơ hình một lần. Giá trị của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong
mơ hình được tính theo giá trị trung bình các nhân tố. Kết quả phân tích hồi quy được
thể hiện như sau:
Bảng 4.19: Bảng kết quả hồi quy của mơ hình thực hiện CSR tại các DN thuộc Vinatex
Model Summaryb
Model R Hệ số xác
định R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
Durbin- Watson
1 0.629a 0.396 0.372 0.2485 1.969
a. Predictors: (Constant), Tbinh_VH, Tbinh_LP, Tbinh_BT, Tbinh_BN b. Dependent Variable: Tbinh_TN
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
Kết quả phân tích hồi quy thu được cho thấy, trị số R = 0.629 nghĩa là mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình tương đối chặt chẽ. Hệ số xác định R2 = 0.396, điều
này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 39,6% hay nói cách khác thì 39,6% sự biến thiên của “Thực hiện CSR tại các DN thuộc Vinatex” được giải thích bởi 04 nhân tố ảnh hưởng nêu trên. Ngoài ra, giá trị R2 hiệu chỉnh phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mơ hình với tổng thể, kết quả phân tích cho thấy, R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0.372 (hay 37,2%) tức là chỉ có 37,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc (Y) “Thực hiện CSR tại các DN thuộc Vinatex” được giải thích bởi 04 biến trong mơ hình, cịn
62,8% sẽ do các yếu tố khác ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị
thống kê F trong bảng phân tích phương sai ANOVA (Bảng 4.20), giá trị F = 16.538 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05, bước đầu cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính
phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4.20: Kết quả phân tích phương sai ANOVA ANOVAa
Mơ hình Tổng các bình
phương
Bậc tự do
(df) Phương sai F Sig.
Phần dư 6.239 101 0.062
Total 10.326 105
a. Dependent Variable: Tbinh_TN
b. Predictors: (Constant), Tbinh_VH, Tbinh_LP, Tbinh_BT, Tbinh_BN
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
Để đánh giá việc mô hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến
nghiên cứu xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF. Hệ số phóng đại phương sai VIF (bảng 4.21) của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 2, có thể kết luận rằng, mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau.
Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) 1.419 0.327 4.336 0.000 Tbinh_BN 0.218 0.085 0.253 2.575 0.011 0.620 1.613 Tbinh_BT 0.185 0.078 0.216 2.365 0.020 0.718 1.393 Tbinh_LP 0.149 0.060 0.202 2.471 0.015 0.892 1.121 Tbinh_VH 0.123 0.055 0.203 2.245 0.027 0.734 1.362
a. Dependent Variable: Tbinh_TN
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy, các nhân tố tác động đều có ý nghĩa
trong mơ hình (Sig.<0.05) và có tác động tới thực hiện CSR tại các DN thuộc
Vinatex. Trong đó, cả bốn biến trong mơ hình đều tác động cùng chiều và tỉ lệ
thuận với biến phụ thuộc (các hệ số hồi quy đều mang dấu dương). Hệ số hồi quy
của các biến trong mơ hình có giá trị báo cáo lần lượt là: (1) BN: Hoạch định chiến
lược định hướng bên ngoài đạt 0.218; (2) BT: Hoạch định chiến lược định hướng
nhân văn của DN đạt 0.123.
Kết quả phân tích hồi quy có mơ hình:
TN = 0.218BN + 0.185BT + 0.149LP + 0.123VH + 1.419 + e