Stt Nhân tố
Mã
hóa Nội dung Tác giả
1 Hoạch định chiến lược định hướng bên ngoài
BN1 Các vấn đề của cộng đồng luôn ảnh hưởng mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
Điều chỉnh từ Jeremy (2010), Maignan và Ferrell (2000) BN2 Các vấn đề về môi trường luôn ảnh hưởng mạnh tới
công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi BN3 Công ty tôi thường phân tích tình trạng kinh tế và kinh
doanh chung khi thực hiện hoạch định chiến lược BN4
Công ty tơi thường phân tích khách hàng và sở thích của người dùng cuối khi thực hiện hoạch định chiến lược
BN5 Các vấn đề về công nghệ luôn ảnh hưởng mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của cơng ty tơi BN6 Các vấn đề về chính trị/luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh
tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
2 Hoạch định chiến lược - Định hướng bên trong BT1
Các vấn đề về năng lực nội bộ luôn ảnh hưởng
mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công
ty tôi Điều chỉnh từ Jeremy (2010), Maignan và Ferrell (2000) BT2 Các vấn đề về nhân sự luôn ảnh hưởng mạnh tới
công tác hoạch định chiến lược của công ty tơi BT3 Cơng ty tơi ln phân tích các vấn đề của cổ đông
và / hoặc nhà đầu tư khi hoạch định chiến lược BT4
Công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
luôn dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu của
cơng ty BT5
Công tác hoạch định chiến lược của công ty tơi
ln tính tới việc thu hút và giữ chân nhân viên chất lượng cao 3 Luật và thực LP1
Luật pháp về CSR ở Việt Nam (như: luật môi
trường, luật tài nguyên, luật lao động…) nói chung
là chặt chẽ
Tác giả tự phát triển
Stt Nhân tố
Mã
hóa Nội dung Tác giả
thi pháp luật
LP2
Việc thực thi pháp luật về CSR (như: luật môi trường, luật tài nguyên, luật lao động…) ở Việt
nam nói chung là nghiêm minh
Dựa trên nghiên cứu định tính LP3
Luật pháp về CSR ở nước của khách hàng (như:
luật môi trường, luật tài nguyên, luật lao động…)
nói chung là chặt chẽ LP4
Việc thực thi pháp luật về CSR (như: luật môi trường, luật tài nguyên, luật lao động…) ở nước
của khách hàng nói chung là nghiêm minh
4 Văn hóa nhân văn của DN
VH1 Công ty chúng tôi thường ủng hộ người khác tự suy
nghĩ qua đó giúp họ tiến bộ Điều chỉnh từ
Jeremy (2010), Maignan và Ferrell (2000) VH2 Văn hóa của cơng ty chúng tôi là giải quyết các
xung đột một cách xây dựng
VH3 Chúng tơi thường khuyến khích, động viên mọi người tham gia vào các quyết định
VH4 Văn hóa của cơng ty chúng tơi thường là quan tâm tới nhu cầu của người khác
5
Thực hiện CSR
TN1 Nói chung, cơng ty tơi ln đóng góp vào sự phát triển kinh tế của nền kinh tế việt nam
Điều chỉnh từ Jeremy (2010), Maignan và Ferrell (2000), Carroll (1979) TN2 Nói chung, cơng ty tơi ln đáp ứng tốt nhất trong
khả năng nhu cầu của khách hàng TN3
Nói chung, cơng ty tơi ln thực hiện các mục tiêu về kinh tế dựa trên sự đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật
TN4 Nói chung, công ty tôi luôn tuân thủ các quy tắc đạo
đức, các quy chuẩn về hành vi phù hợp với xã hội
TN5
Nói chung, cơng ty tơi thường tuân thủ các vấn đề đạo đức dù không mong đợi về mặt kinh doanh,
không phải nhiệm vụ và luật pháp không yêu cầu
Như vậy, sau khi chỉnh sửa lại, bảng hỏi chính thức bao gồm bốn biến độc lập, một biến phụ thuộc và có tổng cộng 24 biến quan sát. Trong đó:
Biến độc lập Hoạch định chiến lược định hướng bên ngồi có 6 biến quan sát, từ BN1 đến BN6
Biến độc lập Hoạch định chiến lược định hướng bên trong có 5 biến quan sát, từ BT1 tới BT5
Biến độc lập Luật và thực thi Pháp luật có 4 biến quan sát, từ PL1 tới PL4 Biến độc lập Văn hóa nhân văn của DN có 4 biến quan sát, từ VH1 tới VH4 Biến phụ thuộc Thực hiện CSR có 5 biến quan sát, từ TN1 tới TN5
Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết nghiên cứu, tác giả tiến hành khái qt nên mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có dạng như sau:
Mơ hình hồi quy mơ tả các nhân tố ảnh hưởng thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex
Y = βo + β1*X1 + β2*X2 + ... + β4*X4 + e Trong đó:
- Y: là biến phụ thuộc, biểu diễn thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex. - Xi: là các biến số độc lập, biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex
- βi: là các hệ số của mơ hình hồi quy (i = 1 4) - e: là phần dư
3.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng
Do lượng mẫu ít (trong cả Tập đồn chỉ có 110 DN), nên tác giả quyết định nghiên cứu định lượng chính thức ln, khơng làm qua bước nghiên cứu định lượng sơ bộ để
hoàn chỉnh một lần nữa thang đo. Do vậy nghiên cứu định lượng được tiến hành như sau:
3.3.1. Xác định kích thước mẫu
Kích thước mẫu: Đối với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, việc xác định
kích cỡ mẫu là rất quan trọng, bởi qua đó giúp tác giả xác định cỡ mẫu cần quan sát nhằm thỏa mãn nội dung nghiên cứu. Dưới đây là các cách thức cơ bản để có thể lựa chọn kích thước mẫu:
n = 8 x m + 50
Trong đó: n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mơ hình.
+ Trong trường hợp ngẫu nhiên đơn giản dùng ước lượng tỷ lệ tổng thể, theo
tác giả Ngô Văn Thứ (Giáo trình Thống kê thực hành, trang 41 - 42) (Thứ, 2005) thì kích thước mẫu được xác định theo công thức sau:
n = 0,25*N/(N – 1)*δ^2 + 0,25)
Trong đó: n là kích thước mẫu; N là tống thể; δ là sai số khi ước lượng
+ Trong trường hợp biết được số lượng chính xác số lượng phần tử của tổng thể (N) thì kích cỡ mẫu (n) có thể được tính bằng cơng thức Slovin (1960) (Estela, 2006):
Trong đó: n là kích thước mẫu; N là tống thể; e là sai số tiêu chuẩn
+ Đối với phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA): Theo Raykov và Vidaman (1995) và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều đồng ý, với phương
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) địi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Khine, 2013). Tuy nhiên để xác định kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng. Theo Hair và cộng sự (1998), để phân tích EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100. Có hai cách chọn tỷ lệ mẫu so với một biến phân tích là 5/1 hoặc 10/1, có nghĩa là 1 biến phân tích cần tối thiểu 5 quan sát hoặc 10 quan sát (Hair et al., 1998). Trong nghiên cứu này tác giả sẽ căn cứ vào số lượng câu hỏi để tính tốn kích thước mẫu cho phù hợp và đáng tin cậy.
Dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập bằng cách phát phiếu câu hỏi khảo sát
đã được soạn sẵn với 19 thang đo đại diện cho 04 nhân tố ảnh hưởng và 05 thang đo
cho biến phụ thuộc thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex.
Như vậy, theo Hair và cộng sự thì cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 24x5 = 120 phiếu. Tuy nhiên, do tổng số DN thuộc Vinatex chỉ có 110 đơn vị, do đó tác giả tiến hành thu thập thông tin từ 110 DN thuộc Vinatex, mỗi DN phát ra 03 phiếu, kết quả thu về 322 phiếu trong đó có 04 phiếu khơng hợp lệ do điền thiếu thơng tin, do đó tổng số phiếu hợp lệ đạt 318 phiếu và thuộc 106 DN thuộc Vinatex. Kết quả sau 04 lần phân tích nhân tố khám phá (EFA) đã loại trừ 03 thang đo của các biến độc lập, do vậy nghiên cứu chỉ còn tổng cộng 21 thang đo, với 106 DN được khảo sát nên cỡ mẫu vẫn
3.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Cơng việc đầu tiên là tác giả tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá
EFA. Mục đích là nhóm các biến cùng đại diện cho một nhân tố với nhau từ đó đưa
vào phân tích tương quan và hồi quy. Phân tích nhân tố EFA là một trong những phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn nhiều biến quan sát với nhau thành một tập hợp các biến (nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu (Hair, 1998). Các biến trong cùng một nhân tố sẽ được tính giá trị trung bình đại diện cho nhân tố đó để thực hiện các phân tích như
phân tích tương quan, hồi quy, ANOVA...
Chỉ số Kaiser - Meyer – Olkin (KMO) được sử dụng để xem xét sự thích hợp
của phân tích nhân tố. Điều kiện đủ để phân tích nhân tố với 0,5 ≤ KMO < 1, KMO
nằm trong khoảng này là thích hợp, cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Tiếp theo, việc xem xét các nhân tố sẽ
được dựa vào chỉ tiêu Eigenvalue, chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
Tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng kỹ thuật Cronbach's Alpha
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA và loại bỏ một số biến quan sát không phù hợp, tác giả tiến hành kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố trong mơ hình. Hệ số kiểm định Cronbach's Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Theo quy ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số α ≥ 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với điều kiện 0,8 ≤ α < 1 là thang đo tốt, 0,7 ≤ α ≤ 0,8 là có thể chấp nhận
được. Tuy nhiên có những nhà khoa học cho rằng α từ 0,6 trở lên là đã sử dụng được
trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978); (Peterson, 1994); (Slater, 1995).
Phân tích hồi quy
Sau khi thực hiện các kiểm định về các khái niệm và thang đo, nghiên cứu sinh xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm kiểm định sự phụ thuộc của “Thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex” vào 04 nhân tố tác động là (1) Hoạch định chiến lược
định hướng bên ngoài, (2) Hoạch định chiến lược định hướng bên trong, (3) Văn hóa
Trong đó: Xi biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ i (i=1,4) Các hệ số βk là hệ số hồi quy riêng phần
e là biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0, phương sai khơng đổi.
Sau khi xây dựng mơ hình, dựa vào thống kê F để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Từ đó sử dụng kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mơ hình hồi
quy tuyến tính tổng thể, xem xét xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.
Giả thiết H0 = β1= β2 = β3 = 0
Trị thống kê F được tính từ R2 hiệu chỉnh, nếu giá trị Sig rất nhỏ (<0,05) thì bác bỏ H0. Nếu giả thiết H0 bị bác bỏ nghĩa là các biểu hiện trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của Y, điều này cũng có nghĩa là mơ hình xây dựng phù hợp
với tập dữ liệu thu được. Việc xem xét R2 hiệu chỉnh là để trả lời xem các biến độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm thay đổi của biến phụ thuộc với các biến độc lập.
Tiến hành kiểm tra giá trị VIF, nếu VIF < 10 thì mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy mơ hình được
cung cấp những thơng tin giống nhau và khơng có ý nghĩa trong thực tế. Bên cạnh đó, hệ số Beta chuẩn hóa cũng được xem xét để chỉ ra mức độ tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc và tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
3.4. Phương pháp đánh giá thực trạng thực hiện TNXH và các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện TNXH của các DN thuộc Vinatex hưởng tới thực hiện TNXH của các DN thuộc Vinatex
3.4.1. Phương pháp đánh giá thực trạng thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex
Dựa trên 05 thang đo đánh giá thực hiện CSR được xây dựng ở trên, tác giả tiến
hành đánh giá “Thực trạng thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex” theo công thức sau:
Mean Y = (MeanTN1 + MeanTN2 + MeanTN3 + MeanTN4 + MeanTN5)/5
Trong đó:
Mean Y: Là điểm trung bình của “Thực trạng thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex”. MeanTN1: Nói chung, cơng ty tơi ln đóng góp vào sự phát triển kinh tế của nền kinh tế việt nam.
MeanTN2: Nói chung, cơng ty tôi luôn đáp ứng tốt nhất trong khả năng nhu cầu của khách hàng.
MeanTN3: Nói chung, cơng ty tơi ln thực hiện các mục tiêu về kinh tế dựa
trên sự đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật.
MeanTN4: Nói chung, cơng ty tơi ln tn thủ các quy tắc đạo đức, các quy
chuẩn về hành vi phù hợp với xã hội.
MeanTN5: Nói chung, cơng ty tôi thường tuân thủ các vấn đề đạo đức dù không mong đợi về mặt kinh doanh, không phải nhiệm vụ và luật pháp khơng u cầu.
Khi đó, “Thực trạng thực hiện CSR của các DN thuộc Vinatex” sẽ được tính
theo thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm, trong đó 1 điểm sẽ là mức độ thấp nhất và 5 điểm là mức độ cao nhất và được tính như sau: