CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Tổng quan nghiên cứu về CSR trong các DN
2.2.6.2. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu
Dựa trên tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện CSR và mơ hình nghiên cứu dự kiến, tác giả dự định sử dụng thang đo được phát triển từ các nghiên cứu trước như sau:
Bảng 2.2: Bảng hỏi dự kiến
Stt Nhân tố
Mã
hóa Nội dung Tác giả
1 Hoạch định chiến lược định hướng bên ngoài
BN1 Các vấn đề của cộng đồng luôn ảnh hưởng mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
Điều chỉnh từ Galbreath (2010), Maignan và Ferrell (2000) BN2 Các vấn đề về môi trường luôn ảnh hưởng mạnh
tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi BN3 Công ty tôi thường phân tích các vấn đề cạnh
tranh khi thực hiện hoạch định chiến lược
BN4 Cơng ty tơi thường phân tích tình trạng kinh tế và kinh doanh chung khi thực hiện hoạch định chiến lược
BN5
Công ty tơi thường phân tích khách hàng và sở thích của người dùng cuối khi thực hiện hoạch
định chiến lược
BN6 Công ty tơi thường phân tích vấn đề nhà cung cấp khi thực hiện hoạch định chiến lược
BN7 Các vấn đề về công nghệ luôn ảnh hưởng mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
BN8
Các vấn đề về chính trị/luật pháp ln ảnh hưởng mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
Stt Nhân tố
Mã
hóa Nội dung Tác giả
2 Hoạch định chiến lược định hướng bên trong BT1
Các vấn đề về năng lực nội bộ luôn ảnh hưởng
mạnh tới công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi Điều chỉnh từ Galbreath (2010), Maignan và Ferrell (2000) BT2 Các vấn đề về nhân sự luôn ảnh hưởng mạnh tới
công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi BT3 Cơng ty tơi ln phân tích hiệu quả của quy trình
vận hành khi hoạch định chiến lược
BT4 Công ty tơi ln phân tích hiệu suất trong q khứ khi hoạch định chiến lược
BT5 Công ty tơi ln phân tích lý do cho những thất bại trong quá khứ khi hoạch định chiến lược BT6 Cơng ty tơi ln phân tích các vấn đề của cổ đơng
và / hoặc nhà đầu tư khi hoạch định chiến lược
BT7
Công tác hoạch định chiến lược của công ty tôi
ln dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu của công ty
BT8
Công tác hoạch định chiến lược của công ty tơi
ln tính tới việc thu hút và giữ chân nhân viên chất lượng cao 3 Văn hóa nhân văn của DN
VH1 Văn hóa của công ty chúng tôi thường là giúp
người khác tự suy nghĩ Điều
chỉnh từ Galbreath (2010), Maignan và Ferrell (2000) VH2 Văn hóa của cơng ty chúng tôi thường là giúp
người khác tiến bộ
VH3 Văn hóa của công ty chúng tôi là giải quyết các xung đột một cách xây dựng
VH4 Chúng tôi thường khuyến khích, động viên mọi người tham gia vào các quyết định
Stt Nhân tố
Mã
hóa Nội dung Tác giả
VH5 Chúng tôi thường ủng hộ người khác trong công việc VH6 Văn hóa của cơng ty chúng tôi thường quan tâm
tới nhu cầu của người khác
VH7 Văn hóa của cơng ty chúng tơi thường là khuyến khích nhân viên hồn thành cơng việc.
4
Thực hiện CSR
TN1 Nói chung, cơng ty tơi ln đóng góp vào sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam
Điều chỉnh từ Galbreath (2010), Maignan và Ferrell (2000), Carroll (1979) TN2 Nói chung, cơng ty tôi luôn đáp ứng tốt nhất trong
khả năng nhu cầu của khách hàng
TN3
Nói chung, cơng ty tơi luôn thực hiện các mục tiêu về kinh tế dựa trên sự đáp ứng đầy đủ các quy
định của pháp luật
TN4 Nói chung, cơng ty tơi ln tn thủ các quy tắc đạo
đức, các quy chuẩn về hành vi phù hợp với xã hội
TN5
Nói chung, cơng ty tôi thường tuân thủ các vấn đề
đạo đức dù không mong đợi về mặt kinh doanh,
không phải nhiệm vụ và luật pháp không yêu cầu
Nguồn: từ tổng quan của tác giả
Trong đó, thang đo về thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được tác giả điều chỉnh từ các thang đo của Galbreath [2010], Maignan và Ferrell [2000] dựa
trên định nghĩa của Carroll [1979] và Galbreath [2010]. Theo đó, hai biến quan sát
“Nói chung, cơng ty tơi ln đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam” và “Nói chung, cơng ty tơi ln đáp ứng tốt nhất trong khả năng nhu cầu của khách hàng”
được điều chỉnh lại cho bám sát các định nghĩa của Carroll và Galbreath về thành phần
kinh tế trong các cấu phần của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo Carroll [1979] thì doanh nghiệp có trách nhiệm phải sản xuất và bán các sản phẩm mà xã hội, hay chính là khách hàng, mong muốn (Carroll, 1979) và sau đó thì làm tăng trưởng
kinh tế (Galbreath, 2010). Do đó, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp có thể tách
ba “Nói chung, cơng ty tôi luôn thực hiện các mục tiêu về kinh tế dựa trên sự đáp ứng
đầy đủ các quy định của pháp luật” gắn với cấu phần thứ hai của trách nhiệm xã hội là
trách nhiệm tuân thủ đạo đức. Biến quan sát thứ tư “Nói chung, cơng ty tơi ln tuân
thủ các quy tắc đạo đức, các quy chuẩn về hành vi phù hợp với xã hội” gắn với cấu phần thứ ba của trách nhiệm xã hội là trách nhiệm đạo đức và cuối cùng, biến quan sát thứ năm “Nói chung, cơng ty tôi thường tuân thủ các vấn đề đạo đức dù không mong đợi về
mặt kinh doanh, không phải nhiệm vụ và luật pháp không yêu cầu” thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp phù hợp với cấu phần thứ tư của trách nhiệm xã hội là tự nguyện theo Carroll, Maignan & Ferrell và Galbreath.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã tổng hợp được 2 nội dung lớn: Thứ nhất, nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của CSR, phân tích lợi ích đạt được của DN khi
thực hiện CSR và nêu được đối tượng chính thực hiện CSR; Thứ hai, tiến hành tổng
quan nghiên cứu CSR trong các DN, trong đó nêu được 2 khái niệm quan trọng là CSR và các cấu phần của CSR, CSR và thực hiện CSR. Đồng thời quá trình tổng quan đã
chỉ ra được hai hướng nghiên cứu chính CSR là các kiến thức lý thuyết CSR và truyền thông, công bố CSR. Tác giả đã chọn mơ hình của Carroll và định nghĩa có điều chỉnh của Maignan và cộng sự về thực hiện CSR, kết hợp với lý thuyết quản trị các bên liên quan của Freeman trong nghiên cứu làm nền tảng lý thuyết của luận án. Tiếp theo đã tổng quan được các nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng tới thực hiện CSR của DN, đó là
hoạch định chiến lược, văn hóa doanh nghiệp và thời gian hoạt động, số lượng lao động, doanh thu. Trên cơ sở đó xác định được khoảng trống nghiên cứu là dường như
các yếu tố đầu vào của CSR chưa được các nhà nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam chú ý nhiều mà phần lớn các nghiên cứu mới chỉ hướng trọng tâm vào nghiên cứu lợi ích của CSR và thực hiện CSR, do đó, nghiên cứu về thực hiện CSR trong DN vẫn là
một khoảng trống cần phải có thêm các nghiên cứu để bổ sung các hiểu biết về nhân tố
ảnh hưởng đến thực hiện CSR trong DN. Cuối cùng, tác giả đã xây dựng mơ hình
nghiên cứu dự kiến, giả thuyết nghiên cứu và lựa chọn được các thang đo phù hợp dựa trên Carroll (1979), sự điều chỉnh từ Galbreath (2010), Maignan và Ferrell (2000).