8. Kết cấu của luận án
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VI MƠ CHO XĨA ĐĨI GIẢM
2.4.3 Nguyên nhân tồn tại
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan a. Hành lang pháp lý
Thứ nhất, khung pháp lý chưa có tính đồng bộ. Thơng thường, cần đưa ra văn
bản định hướng cho TCVM trước rồi mới đưa ra các văn bản quy định khác. Tuy nhiên, Nghị định 28 và Nghị định 165 ra đời trước Luật các TCTD và Đề án xây dựng và phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng phê duyệt theo Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011, khi chưa có bất kỳ một chiến lược quốc gia nào về phát triển TCVM ở Việt Nam. Các quy định đã được áp dụng trong thời gian dài, khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế, các quy định về cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động tại Thông tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/4/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam và Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam sau hơn mười năm mới được thay thế bởi thông tư số 03/2018/TT-NHNN quy định về cấp giấy phép, tổ chức và hoạt động của TCTCVM. Các nguyên tắc cơ bản cho một ngành TCVM hoạt động có hiệu quả với nền móng vững chắc cũng khơng được áp dụng rộng rãi trong q trình hoạch định chính sách. Vì vậy, các TCVM cũng sẽ thận trọng hơn trong việc gia nhập ngành thông qua việc thành lập TCTCVM.
Không đồng bộ giữa Luật và Nghị định: Khái niệm trong các Nghị định số 28/2005/NĐ-CP và Nghị định số: 165/2007/NĐ, ngày 15 tháng 11 năm 2007 về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều nghị định số 28/2005/NĐ CP ngày 09 tháng 03 năm 2005 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại việt nam và khái niệm trong Luật các TCTD 2010 chưa có sự thống nhất về Tổ chức tài chính vi mơ và đối tượng khách hàng của các Tổ chức tài chính vi mơ.
Bảng 2.24: Những điểm không đồng bộ giữa Luật và Nghị định
Luật các TCTD:
TCTCVM được định nghĩa là
loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu
thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ
Nghị định 28/2005/NĐ-CP; 165/2007/NĐ:
Tổ chức tài chính quy mơ nhỏ: là tổ chức tài
chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng
vốn tự có, vốn vay và nhận tiết kiệm để cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân thu nhập thấp.
Thông tư 03/2018 của NHNN:
Khoản cho vay của Tổ chức TCVM có thể bảo đảm bằng tiền tiết kiệm bắt buộc, bảo lãnh của nhóm khách hàng tiết kiệm hoặc vay vốn theo quy định của Tổ chức tài chính vi mơ
(Tài sản bảo đảm gồm tiết kiệm bắt buộc, bảo lãnh của nhóm khách hàng tiết kiệm hoặc vay vốn theo quy định của Tổ chức tài chính vi mơ Nội dung này cần sửa đổi cụ thể, rõ ràng theo kiến nghị ở phần trên)
Thông tư 33/2015/TT-NHNN:
Tài sản “Có” của tổ chức tài chính vi mơ được phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:… -Dư nợ cho vay được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do Chính phủ phát hành;
-Dư nợ cho vay được bảo đảm toàn bộ bằng tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;
-Dư nợ cho vay được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng khác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phát hành.
-Dư nợ cho vay được bảo đảm bằng nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà ở gắn với quyền sử dụng đất của bên vay tại tổ chức tài chính vi mơ;…
(Theo quy định này, tài sản bảo đảm dư nợ cho vay của Tổ chức TCVM là đa dạng)
Thông tư số 03/2018/NHNN, ngày 23/02/2018 của NHNN:
TCTCVM được thực hiện các hoạt động sau:
1/ Huy động vốn sau:
a) Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
(i) Tiết kiệm bắt buộc; (ii) Tiền gửi tự nguyện;
b) Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các cá nhân, tổ chức khác trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
2/Sử dụng vốn và dịch vụ
a) TCTCVM chỉ được thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam
b) TCTCVM được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại. Tổ chức tài chính vi mơ không được mở tài khoản thanh tốn cho khách hàng.
Thơng tư số 18/2018/TT-BTC, ngày 12/02/2018 của bộ Tài chính
Doanh thu của TCTCVM bao gồm:
1. Thu từ lãi và các Khoản thu nhập tương tự, bao gồm:
a) Thu lãi tiền gửi; b) Thu lãi cho vay;
c) Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ;
d) Thu khác từ hoạt động tín dụng theo quy định của pháp luật.
2. Thu từ hoạt động dịch vụ bao gồm: a) Thu từ dịch vụ thanh toán;
b) Thu từ dịch vụ ngân quỹ;
c) Thu từ cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mơ;
d) Thu từ dịch vụ nhận ủy thác cho vay vốn; d) Thu từ dịch vụ tư vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực hoạt động tài chính vi mơ;
e) Thu từ đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm; g) Thu từ hoạt động dịch vụ khác gồm:
c) TCTCVM được thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác sau:
- Ủy thác, nhận ủy thác cho vay vốn; - Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực tài chính vi mơ; - Cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mơ;
- Làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm.
- Thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn;
- Thu từ cung ứng sản phẩm phục vụ phát triển lợi ích cộng đồng;
- Thu từ các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
3. Thu từ chênh lệch tỷ giá theo quy định tại chuẩn mực kế toán và các quy định của pháp luật hiện hành.
4. Thu từ hoạt động khác gồm:
a) Thu từ các Khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro (bao gồm cả các Khoản nợ đã được xóa nay thu hồi được);
b) Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ;
c) Thu từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản; d) Thu hồn nhập dự phịng;
đ) Thu từ hoạt động khác theo quy định của pháp luật, bao gồm:
- Thu từ cho thuê tài sản trừ số tiền thu từ cho thuê các bất động sản tạm thời nắm giữ do việc xử lý nợ vay theo quy định tại Khoản 3 Điều 132 Luật các tổ chức tín dụng để thu hồi nợ;
- Thu từ hoạt động khác. 5. Thu nhập khác:
a) Thu các Khoản nợ phải trả nay đã mất chủ hoặc không xác định được chủ nợ được ghi tăng thu nhập;
b) Thu tiền phạt khách hàng, tiền khách hàng bồi thường do vi phạm hợp đồng được hạch toán vào thu nhập;
c) Thu tiền do bảo hiểm bồi thường được hạch toán vào thu nhập sau khi đã bù đắp Khoản tổn thất đã mua bảo hiểm;
d) Thu từ nhận tài trợ khơng hồn lại cho tổ chức tài chính vi mơ để thực hiện các Chương trình phát triển, các hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ; đ) Thu các Khoản thuế đã nộp nay được giảm, được hồn lại (nếu có);
e) Các Khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Theo hai quy định này, thì Tổ chức tài chính vi mơ có những khoản thu khơng từ một số
hoạt động của Tổ chức tài chính vi mơ.
Thông tư số 03/2018/NHNN, ngày 23/02/2018 của NHNN:
a) Chủ sở hữu của tổ chức tài chính vi mơ được thành lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải đảm bảo các điều kiện sau:
Là tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc tổ chức
Thông tư số 18/2018/TT-BTC, ngày 12/02/2018 của bộ Tài chính
Lợi nhuận của tổ chức tài chính vi mơ sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, Phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo thứ tự như sau:
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện có chương trình, dự án tài chính vi mô được chuyển đổi theo quy định tại Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động của chương trình, dự án tài chính vi mơ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ;
b) Thành viên sáng lập của TCTCVM là CT TNHH từ hai thành viên trở lên: -Có ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức chính trị hoặc tổ chức chính trị - xã hội;
-Có ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức đã hoặc đang trực tiếp tham gia quản lý hoặc điều hành chương trình, dự án tài chính vi mơ hoạt động an toàn, bền vững trong ít nhất 03 (ba) năm liên tiếp trước thời điểm nộp đơn đề nghị cấp Giấy phép;
-Thành viên sáng lập là cá nhân
-Thành viên sáng lập là tổ chức Việt Nam:
(i) Được thành lập theo pháp luật Việt Nam;
(ii) Không phải là cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đơng chiến lược của tổ chức tín dụng khác tại Việt Nam;
...
- Thành viên sáng lập là tổ chức nước ngoài
1. Bù đắp Khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định.
2. Lợi nhuận còn lại sau khi trừ Khoản quy định tại Khoản 1 Điều này được phân phối như sau:
a) Trích 5% vào quỹ dự trữ bổ sung vốn Điều lệ, mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn Điều lệ của tổ chức tài chính vi mơ;
b) Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính.
3. Lợi nhuận cịn lại sau khi trừ các Khoản quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này thực hiện phân phối như sau:
a) Đối với tổ chức tài chính vi mơ do Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ:
- Trích tối đa 25% vào quỹ đầu tư phát triển; - Cơ quan đại diện chủ sở hữu của tổ chức tài chính vi mơ căn cứ quy định về đánh giá xếp loại đối với tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ để thực hiện việc rà sốt kế hoạch tài chính, giao chỉ tiêu đánh giá, xếp loại và thực hiện đánh giá xếp loại cho tổ chức tài chính vi mơ tương tự như với tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ. Căn cứ kết quả đánh giá xếp loại, tổ chức tài chính vi mơ thực hiện phân phối lợi nhuận còn lại theo quy định đối với tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ.
b) Đối với tổ chức tài chính vi mơ khác: tổ chức tài chính vi mơ tự quyết định việc phân chia Phần lợi nhuận cịn lại theo Điều lệ của tổ chức tài chính vi mô và quy định pháp luật liên quan.
Rõ ràng rằng, theo quy định của Luật các TCTD 2010 và thơng tư 03/2018-NHNN, thì
TCTCVM khơng có loại hình sở hữu Nhà nước với 100% vốn điều lệ.
Nguồn: Tác giả tổng hợp và nghiên cứu
Thứ hai, hệ thống quy định dành cho hoạt động này còn thiếu và yếu. Văn bản
pháp luật còn chưa đầy đủ và thực sự phù hợp. Cần nhiều tổ chức vi mơ chính thức để định hướng cho thị trường tài chính vi mơ Việt Nam, tuy nhiên thủ tục để cấp phép hoạt động cho TCTCVM khá phức tạp, nên mất vài năm vẫn chưa cấp phép được. Điều này giải thích tại sao sau gần 30 năm mới chỉ có 04 tổ chức TCTCVM được cấp phép chính thức hoạt động.
Đặc biệt, trong các điều kiện thành lập TCTCVM, điều kiện về chủ thể là một trong những yếu tố quan trọng nhất, xác định quyền tham gia cung cấp dịch vụ này.
Khoản 1 và 2, Điều 8, Thông tư 03/2018/TT-NHNN xác định chủ thể được cấp phép thành lập TCTCVM bao gồm: tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện (đối với cơng ty TNHH MTV); ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức chính trị hoặc tổ chức chính trị - xã hội (đối với cơng ty TNHH hai thành viên trở lên)
Ở đây có hai bất cập trong quy định: i) Thông tư chưa quy định rõ cấp nào của các tổ chức xã hội được phép thành lập TCTCVM đã gây ra những hệ lụy trong quá trình thực hiện thủ tục đề nghị cấp giấy phép, gây khó khăn cho cấp tỉnh và các cấp dưới của các tổ chức này khi họ đề nghị cấp phép thành lập TCTCVM với tư cách chủ sở hữu. Điều này gây ra sự lúng túng trong q trình xin cấp phép và tăng chi phí cơ hội cho TCTCVM. ii) Như đã trình bày, hoạt động TCVM cần phải tách khỏi hoạt động từ thiện để triển khai có hiệu quả và phát triển bền vững, vì vậy, song song mục tiêu xã hội, TCTCVM còn phải bảo đảm sự phát triển, duy trì hoạt động, cần có sự quản lý chuyên nghiệp. Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh mới là động lực để các chủ thể phát huy khả năng của mình. Chính vì vậy, hạn chế chủ thể được thành lập tổ chức tài chính vi mơ ở các tổ chức chính trị - xã hội là điều bất cập. Quy định này có thể đúng tại thời điểm sơ khai của hoạt động TCVM ở Việt Nam, nhưng không phù hợp tại thời điểm cần khuyến khích mạnh mẽ hoạt động này ở thời điểm hiện tại.
Thứ ba, khung pháp lý chưa phù hợp, hầu hết các điều kiện pháp lý vẫn mang
dáng dấp quy định điều hành ngân hàng thương mại mà chưa có điều khoản, nguyên tắc đặc thù dành cho các TCTCVM.
Ngày 23/02/2018 NHNN VN đã ban hành thông tư số 03/2018/TT-NHNN quy định về cấp giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ và ngày 31/12/2015 ban hành Thơng tư số 33/2015/TT-NHNN về tỷ lệ an tồn trong hoạt động của các TCTC VM; trong đó có một số nội dung có tác động trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng phát triển thị trường tài chính vi mơ; cụ thể:
- Thông tư 03/2018/TT-NHNN:
Về khách hàng vay vốn: thơng tư 03/2018/TT-NHNN quy định:
“Khách hàng tài chính vi mơ là cá nhân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, cá nhân
đại diện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định của pháp luật.
Khách hàng khác là cá nhân thuộc hộ gia đình, cá nhân đại diện cho hộ gia đình
từng là khách hàng tài chính vi mơ của tổ chức tài chính vi mơ đó nhưng đã thốt nghèo, cận nghèo”.
Như đã biết: Hộ gia đình khơng phải là chủ thể trong giao dịch dân sự, nhưng Hộ có thể vay vốn thơng qua đại diện của Hộ. Trong trường hợp này cá nhân vay vốn đại diện cho hộ làm phát sinh nghĩa vụ của Hộ. Quy định như trên, vơ hình trung TCTCVM có một loại khách hàng khác là đại diện của Hộ. Nội dung không rõ ràng này sẽ ảnh hưởng đến chính sách marketing của TCTCVM, cũng như phân loại cơ cấu dư nợ theo