Thay đổi cổ tức của các công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thuế thu nhập đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết việt nam (Trang 58 - 61)

0% 25% 50% 75% 100% 2009 2008 2007 2006 2005 2004 14.0% 16.0% 18.0% 20.0% 22.0%

Tăng Không đổi Giảm Cổ tức TB

Xét chính sách cổ tức riêng của từng cơng ty niêm yết, do tùy theo từng đặc điểm, giai đoạn phát triển và mục tiêu của ban quản lý cơng ty mà chính sách cổ tức của các cơng ty rất đa dạng. Đa phần các cơng ty xây dựng chính sách cổ tức hướng đến mục tiêu huy động vốn hoặc thối vốn trong ngắn hạn, do đó chính sách cổ tức của các cơng ty này không theo một mơ hình cụ thể mà được xây dựng, điều chỉnh thường xuyên theo mục tiêu của nhà quản lý ở từng thời điểm. Thực tế cho thấy có rất ít các cơng ty quan tâm đến việc xây dựng một chính sách cổ tức đặc trưng phù hợp với chiến lược kinh doanh và đặc điểm từng giai đoạn của công ty, thông thường các cơng ty này xây dựng chính sách cổ tức theo hai mơ hình trả cổ tức phổ biến là mơ hình cổ tức tiền mặt ổn định và mơ hình cổ tức lợi nhuận giữ lại thụ động (Bảng 2-2).

Bảng 2-2: Một số cơng ty niêm yết có chính sách cổ tức đặc trưng trong dài hạn

TM CP (%) TM CP (%) TM CP (%) TM CP (%) TM CP (%) TM CP (%) A. Mơ hình cổ tức tiền mặt ổn định VNM 4,000 100 2,900 - 2,900 - 1,900 10 - - - - FPT 2,500 33 2,600 50 3,600 - 1,200 50 1,500 52 2,000 61 DPM 2,000 - 2,000 - 1,000 - - - - - - - HPG 1,000 50 3,000 40 1,000 - - - - - - - SJS 1,500 100 1,500 - 2,000 - 2,000 300 - - - - KDC 2,400 40 1,800 - 1,800 22 1,800 20 800 20 - - BCI 1,700 - 1,258 - 1,006 - - - - - - - DHG 3,000 33 2,500 - 2,500 100 2,500 - - - - - GMD 1,500 - - - 1,500 - 1,200 - 1,200 67 1,200 - CII 2,000 50 600 - 1,500 - 1,200 - - - - - DPR 2,000 - 2,000 - 3,000 - - - - - - - VSH 1,000 50 1,800 - 1,400 - 800 - 1,280 - - -

B. Mơ hình cổ tức lợi nhuận giữ lại thụ động

ACB 2,400 1 2,380 37 - 55 - 30 - - - - STB - 15 - 15 - 12 - 10 - - - - SSI 750 100 500 - 1,700 70 - - - - - - KBC - 50 - 50 - 50 - - - - - - ITA - 60 - 65 - 15 - 20 - - - - PPC 1,500 - - - 1,500 - 2,200 5 - - - - REE 700 120 - - - 40 1,600 50 1,400 - 1,600 - (Nguồn: Bloomberg) 2006 2005 2004 Mã CP 2009 2008 2007

Đối với mơ hình chính sách cổ tức tiền mặt ổn định, có thể thấy các cơng ty đã cố gắng đảm bảo chính sách cổ tức đề ra với mức chi trả cổ tức ổn định qua các năm,

mặc dù trong những thời điểm khó khăn như năm 2008& 2009, các cơng ty cũng có những điều chỉnh mức chi trả nhưng vẫn đảm bảo tính ổn định trong chính sách cổ tức tạo niềm tin vững chắc cho nhà đầu tư như các mã cổ phiếu: VNM, FPT, DPM, SJS, KDC, DHG,…

Các cơng ty xây dựng chính sách cổ tức theo mơ hình lợi nhuận giữ lại thụ động thường là những cơng ty có nhiều dự án đầu tư rất lớn, đang cần lượng vốn rất lớn triển khai các dự án mà nếu huy động hồn tồn bằng vốn vay thì sẽ tốn rất nhiều chi phí đầu tư. Có thể thấy các cơng ty này đa phần giữ lại phần lớn lợi nhuận để tái đầu tư như: REE, PPC, SSI, ACB,..thậm chí có cơng ty giữ lại tất cả lợi nhuận như: ITA, KBC, STB,…

Phương thức chi trả cổ tức

Trước năm 2000, khi chưa có TTCK, nguồn thu hồi vốn chủ yếu là từ cổ tức, do đó tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt vào thời kỳ này khá cao. Theo thống kê của VAFI, tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt giai đoạn này phổ biến ở mức 15-18% và cá biệt là ở mức 30-50% dù đã bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 1997-2000. Sự ra đời của TTCK đã làm xuất hiện hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng tính thanh khoản dù chưa phổ biến trong giai đoạn 2001-2003. Tuy nhiên trong giai đoạn này hình thức trả cổ tức tiền mặt cao vẫn phổ biến do TTCK phát triển chưa mạnh. Do vẫn còn hạn chế về nguồn vốn nên các doanh nghiệp vẫn còn tập trung vào ngành nghề truyền thống chưa đầu tư dàn trải và hiệu quả sử dụng vốn còn tương đối cao cũng là điều kiện để chi trả cổ tức cao.

Giai đoạn 2005-2008 là sự bùng nổ của thị trường chứng khoán đặc biệt là hai năm 2006 và 2007 khiến cho việc huy động vốn trở nên dễ dàng hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng đầu tư thậm chí sang cả những lĩnh vực không truyền thống vì vậy mà doanh nghiệp đua nhau tăng vốn thông qua phát hành thêm cổ phiếu. Thêm vào đó sự tăng trưởng nhanh chóng của TTCK khiến nhà đầu tư trong giai đoạn này ít chú ý đến thu nhập cổ tức, kết quả là có sự gia tăng đáng kể chi trả

cổ tức bằng cổ phiếu đạt mức bình quân khoảng 30%, trong khi cổ tức bằng tiền chỉ vào khoảng 10%. Tuy cổ tức tiền mặt có tăng lên vào nửa cuối năm 2008 do khủng hoảng tài chính khiến nhà đầu tư quay lại với những cổ phiếu có cổ tức tiền mặt cao, nhưng do việc tăng vốn ồ ạt trước đó khiến cho tỷ lệ cổ tức trên vốn chủ sở hữu vẫn thấp hơn so với giai đoạn trước.

Sự gia tăng cổ tức tiền mặt giai đoạn 2008-2009 còn bị ảnh hưởng trong ngắn hạn bởi thay đổi trong luật thuế thu nhập cá nhân theo đó thu nhập cổ tức chịu thuế 5% thay vì khơng phải chịu thuế như trước đây. Điều này dẫn đến hiện tượng doanh nghiệp tranh thủ chi trả cổ tức sớm nhằm tránh cho cổ đông phải nộp thuế. Đồng thời việc mua lại cổ phiếu cũng xuất hiện nhiều hơn một phần vì doanh nghiệp muốn bình ổn giá cổ phiếu khi thị trường đi xuống và đồng thời cũng để tránh phải nộp thuế cổ tức. Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt trong giai đoạn này vào khoảng 14% (Hình 2-3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thuế thu nhập đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết việt nam (Trang 58 - 61)