V. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
5. Một số đặc tính của tiểu phân dược chất rắn vận dụng trong bào chế 1 Kích thước tiểu phân
5.1. Kích thước tiểu phân
44 Phương trình Noyes - Withney:
).( .( .S C C K dt dC o − =
Khi kích thước tiểu phân giảm → S tăng → tốc độ hòa tan tăng → tốc độ hấp thu tăng → tăng sinh khả dụng của thuốc.
Tuy nhiên, bột càng mịn khả năng hút ẩm càng cao.
5.2. Hình dạng tiểu phân
- Ảnh hưởng đến khả năng trơn chảy và liên kết của khối bột
− Tiểu phân hình cầu dễ trơn chảy hơn hình khối vì bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất
→ dùng phương pháp phun sương để cải thiện độ trơn chảy của bột.
− Tiểu phân hình cầu làm cho bột xốp, tỉ trọng biểu kiến thấp, khó nén chặt.
− Tiểu phân hình lập phương đều đặn, nếu xếp chặt thì gần như khơng cịn khoảng trống giữa các tiểu phân nên có thể dập thẳng thành viên mà khơng cần tá dược dính.
5.3. Lực liên kết tiểu phân
− Lực kết dính: là lực liên kết xảy ra giữa 2 bề mặt giống nhau: tiểu phân - tiểu
phân.
Khi KTTP giảm thì lực liên kết tăng do tăng ma sát liên tiểu phân.
Độ ẩm khơng khí tăng sẽ tạo ra một màng lỏng bao quanh tiểu phân có sức căng bề mặt lớn làm bột khó chảy.
− Lực bám dính: lực liên kết xảy ra giữa 2 bề mặt khác nhau: tiểu phân dược
chất - kim loại (thành cối, bề mặt chày, bề mặt phễu tiếp liệu).
− Lực tĩnh điện: do sự tích điện của bề mặt tiểu phân, nhất là các dược chất
ion hóa. Lực tĩnh điện làm bột khó chảy.
5.4. Độ trơn chảy của khối bột
− Ảnh hưởng đến sự chảy đồng đều của bột và cốm qua phễu tiếp liệu vào thiết bị dập viên hoặc vào nang rỗng khi đóng thuốc vào nang.
− Ảnh hưởng đến độ đồng đều khối lượng và hàm lượng, dẫn đến thay đổi SKD.
− Tốc độ chảy của bột phụ thuộc vào:
o Yếu tố nội tại: kích thước tiểu phân, hình dạng, cấu trúc, lực liên kết tiểu phân.
o Yếu tố ngoại cảnh: độ ẩm khơng khí, lực rung tác động lên phễu tiếp liệu của máy, tá dược trơn
− Để cải thiện độ chảy cần:
o Thay đổi KTTP: rây bớt bột mịn, thêm bột thô vào khối bột, tạo hạt o Thay đổi hình dạng tiểu phân: tạo tiểu phân hình cầu
o Giảm liên kết tiểu phân: sấy khô hạt, cho thêm tá dược trơn o Tăng cường tác động cơ học: rung, lắc phễu
45