Tá dược rã

Một phần của tài liệu Giao trinh BCCND2 y dược huế (Trang 52 - 54)

V. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

2. Kỹ thuật bào chế viên nén 1 Tá dược viên nén

2.1.3. Tá dược rã

Rã là giai đoạn khởi đầu cho quá trình sinh dược học của viên sau khi uống. Tá dược rã làm cho viên rã nhanh và rã mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu phân dược chất với môi trường, tạo điều kiện cho quá trình hấp thu.

53 Theo Wagner, quá trình được thể hiện:

Rã lần thứ 1 Rã lần thứ 2

Viên Hạt Tiểu phân Hòa tan tốt

Hòa tan hạn chế Hòa tan rất tốt Dược chất hòa tan Hấp thu Dược chất hấp thu

Cơ chế rã: Cơ chế vi mao quản và cơ chế sinh khí

Tinh bột

- Có cấu trúc xốp, sau khi dập viên tạo ra hệ thống vi mao quản phân bố khá đồng đều trong viên

- Dùng bột ngơ, khoai tây, hồng tinh...tỷ lệ sử dụng 5-20% so với viên - Trước khi dùng phải sấy khô do tinh bột hấp phụ nhiều nước

- Thường chia tinh bột thành 2 thành phần: phần rã trong (50-75%) và phần rã ngồi (25-50%)

Tinh bột biến tính

- Hay dùng natri starch glycolat (tên thương mại là Primogel, Explotab, DST), Starch 1500, Pregelatined starch. Tỉ lệ thường dùng 2-6%

- Gây rã viên rất nhanh do khả năng trương nở mạnh trong nước - Khả năng rã ít bị ảnh hưởng bởi lực nén

Avicel

- Làm cho viên rã nhanh do khả năng hút nước và trương nở mạnh

- Tỉ lệ 10% trong viên thể hiện tính chất rã tốt; kết hợp được vừa rã vừa dính - Nếu xát hạt ướt thì khả năng rã giảm

- Không nên dùng cho dược chất dễ bị hỏng bởi ẩm

Bột cellulose

- Dùng loại tinh chế, trắng, trung tính

- Dùng một mình hay phối hợp với tá dược rã khác - Thích hợp với các dược chất nhạy cảm với ẩm - thường dùng MC, Na CMC, natri croscarmellose

Acid alginic

- Không tan trong nước nhưng hút nước và trương nở mạnh làm cho viên dễ rã.

- Môi trường acid nhẹ nên dễ phối hợp với các dược chất trắng tinh hay acid nhẹ như aspirin, vitamin C, multivitamin

54

Một phần của tài liệu Giao trinh BCCND2 y dược huế (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)