Viên sủi bọt

Một phần của tài liệu Giao trinh BCCND2 y dược huế (Trang 67 - 68)

- Hạn chế sử dụng tá dược không tan trong nước

4. Viên sủi bọt

Viên sủi bọt là một trong những dạng viên pha dung dịch hay hỗn dịch để uống hay để dùng ngồi.

Thích hợp cho những người khó nuốt viên nén Giảm kích ứng niêm mạc cho một số dược chất

Tăng SKD, CO2 có tác dụng che dấu mùi vị khơng thích hợp của dược chất và làm tăng nhu động ruột.

Viên được bào chế và bảo quản trong điều kiện tránh ẩm

Do chứa một lượng khá lớn muối kiềm nên không dùng cho người kiêng muối hay bệnh nhân suy thận

Trong một số trường hợp có thể gây kiềm hố máu, thay đổi hấp thu một số dược chất dùng đồng thời.

Khi bào chế cần giải quyết vấn đề chống ma sát bằng cách cối chày dập viên phải được mạ và đánh bóng rất kỹ để đạt độ bóng cao, sử dụng tá dược trơn. Tá dược trơn phải là loại tan được trong nước. Với viên pha hỗn dịch có thể dùng tá dược trơn không tan trong nước nhưng tỉ lệ không được vượt quá 1%.

68

Lượng tá dược sủi bọt phải đáp ứng 2 yêu cầu:

- Đảm bảo năng lực sủi bọt của viên và tạo ra pH thích hợp cho dung dịch hoặc hỗn dịch sau khi viên hoà tan hay phân tán hoàn toàn.

- Viên được bào chế trong điều kiện khí hậu khó kiểm sốt, độ ẩm < 40% (lý tưởng là 25%), nhiệt độ khoảng 25oC.

Viên được bào chế theo các phương pháp - Tạo hạt ướt với nước:

Dùng acid citric ngậm nước, trộn các thành phần, sấy trong tủ sấy 94-104oC, xát hạt sơ bộ, sấy tiếp <55oC và xát hạt lần thứ hai và dập viên.

Hiện nay người ta dùng acid citric khan, thêm một lượng nước cất tối thiểu để làm ẩm, tạo hạt nhanh và sấy nhanh. Dập viên.

- Tạo hạt ướt với dung dịch tá dược dính khan nước Dùng cồn PVP, xát hạt theo kỹ thuật chung.

- Tạo hạt khô và dập thẳng

Người ta có thể tạo hạt chung cho cả công thức hoặc tạo hạt acid riêng, hạt kiềm riêng sau đó mới trộn chung và dập viên.

Một phần của tài liệu Giao trinh BCCND2 y dược huế (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)