Tờn mụn học: KHOA HỌC TỰ NHIấ NI

Một phần của tài liệu Bảng mô tả CT K50 (Trang 44 - 46)

2 .Mục đớch đào tạo

9. Mụ tả vắn tắt nội dung và khối lượng cỏc học phần

9.16. Tờn mụn học: KHOA HỌC TỰ NHIấ NI

1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 3(3); Số tiết: 45 (LT: 35; BT: 20) Mó số: NSC231N Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: khụng Mụn học song hành: khụng

Bộ mụn phụ trỏch: Vật lớ đại cương, Khoa Vật lớ 2. Mục tiờu của mụn học

Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:

2.1. Kiến thức

- Hiểu được cấu tạo của vật chất, cỏc quỏ trỡnh chuyển pha, cỏc dạng chuyển động trong tự nhiờn (từ chuyển động của cỏc chất điểm, điện tớch đến cỏc chuyển động của cỏc thiờn thể)

- Giải thớch được từng dạng chuyển động riờng biệt (như chuyển động của cơ hệ bất kỳ) trong mối liờn hệ với cỏc chuyển động của cỏc cơ hệ đặc biệt như hệ chất lưu và vật rắn,...cỏc hiện tượng thiờn văn phổ biến, cỏc dạng tương tỏc cơ bản trong tự nhiờn và dũng điện trong cỏc mụi trường.

- Phõn tớch được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiờn cứu của mụn khoa học tự nhiờn trong chương trỡnh phổ thụng.

- Vận dụng được cỏc kiến thức mụn Khoa học tự nhiờn để giải thớch cỏc nội dung của mụn học sẽ dạy ở phổ thụng.

- Vận dụng được kiến thức mụn Khoa học tự nhiờn để nghiờn cứu cỏc mụn học khỏc trong chương trỡnh Sư phạm Vật lý, Sư phạm Húa và Sư phạm Sinh học.

2.2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức mụn học để giải bài tập và giải thớch cỏc hiện tượng trong tự nhiờn liờn quan đến mụn học và tổ chức dạy học tớch hợp KHTN

- Cú kỹ năng tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm

- Bước đầu hỡnh thành kỹ năng khai thỏc, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học và trong cỏc bỏo cỏo Seminar

- Cú kỹ năng trỡnh bày: kỹ năng thuyết trỡnh (bỏo cỏo thảo luận, trỡnh bày cỏch giải bài tập), viết bảng.

- Cú kỹ năng kiểm tra, đỏnh giỏ: đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ. - Cú kỹ năng so sỏnh, liờn hệ với phần kiến thức phổ thụng đó được học.

- Bước đầu cú kỹ năng phõn tớch, tổng hợp thụng tin để thiết kế dụng cụ thớ nghiệm, thực hành phục vụ cụng tỏc giảng dạy ở THPT.

2.3. Thỏi độ

- Tớch cực tham gia xõy dựng bài

- Cú cỏi nhỡn đỳng đắn về cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiờn (nhỡn nhận theo quan điểm khoa học, duy vật biện chứng)

- Cú ý thức và thỏi độ đỳng đắn trong việc nhỡn nhận và quan sỏt cỏc hiện tượng tự nhiờn và bảo vệ mụi trường.

- Yờu thớch nghề dạy học và cú định hướng phỏt triển nghề nghiệp.

3. Mụ tả nội dung mụn học

Nội dung mụn học bao gồm cỏc kiến thức lý thuyết chung nhất, tổng quỏt nhất về cấu tạo của vật chất, tớnh chất của vật chất, cỏc pha tồn tại của vật chất và quỏ trỡnh chuyển pha, cỏc dạng chuyển động trong tự nhiờn từ cỏc chuyển động của cỏc nguyờn tử, điện tớch đến chuyển động của cỏc hành tinh, thiờn thể, bốn dạng tương tỏc và cỏc loại lực trong tự nhiờn, cỏc kiến thức đại cương về thiờn văn học, khoa học vũ trụ và cỏc ứng dụng đối với cỏc hiện tượng thiờn văn phổ biến.. Nội dung mụn học cũng bao gồm cỏc kiến thức cơ bản về dũng điện trong cỏc mụi trường rắn, lỏng, khớ, cỏc hiện tượng trong tự nhiờn và cỏc ứng dụng trong

45

thực tế liờn quan như: hiện tượng phúng điện trong chất khớ (sột), hiện tượng điện phõn và ứng dụng trong cụng nghệ đỳc, mạ điện, sơn, cỏc kiến thức về vấn đề sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.

4. Mụ tả mụn học bằng tiếng Anh

This course includes the most general and basic theoretical knowledge ofmatter structure, the matter properties, the existence of material phase and the phase transition process, the natural forms of movement, from the motion of the atoms, charges to the motion of the planets, orb, four forms of interaction and forces in nature, the general knowledge about astronomy, space science and applications for common astronomical phenomena. The coursecontent also includes basic knowledge about the current in different environments such as:solid, liquid, gas; natural phenomena and applications such as electrical discharges in gases (lighting), electrolysis phenomena and its applications in molding, electroplating, painting, the knowledge aboutusing electricity safety, economical and efficiency.

5. Tài liệu học tập

[1].D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 1,2,3,4,5, NXBGD, 1998 (Sỏch

dịch).

[2].Lương Duyờn Bỡnh, Dư Trớ Cụng, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 1, 2, NXBGD, 1996.

6. Tài liệu tham khảo

[3].Jean Marie Brộbec, ...., Nguyễn Hữu Hồ dịch, Điện từ học tập 1, 2, NXBGD, 2002. [4]. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phỳc Thuần, Điện học, NXBGD, 1992.

[5].Đào Văn Phỳc, Phạm Viết Trinh, Cơ học, NXBGD, 1990

[6].Vũ Thanh Khiết (chủ biờn), ..., Bài tập vật lý đại cươngtập 2, NXBGD, 2006.

Tài liệu tham khảo sinh viờn cú thể liờn hệ với GV giảng dạy hoặc mượn tài liệu tại thư viện của trường Đại học Sư phạm – Đại học Thỏi Nguyờn.

7. Đỏnh giỏ mụn học

- Điểm đỏnh giỏ bộ phận trọng số 50%:

- Điểm thi kết thỳc học phần trọng số 50% (Hỡnh thức thi: Viết)

- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung theo trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn.

46

Một phần của tài liệu Bảng mô tả CT K50 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)