Tờn mụn học: CƠ SỞ Lí THUYẾT HỐ HỌC PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu Bảng mô tả CT K50 (Trang 71 - 73)

2 .Mục đớch đào tạo

9. Mụ tả vắn tắt nội dung và khối lượng cỏc học phần

9.29. Tờn mụn học: CƠ SỞ Lí THUYẾT HỐ HỌC PHÂN TÍCH

(Basis Theory Analytical Chemistry ) 1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 3(2; 1); Số tiết: 45 (LT: 18; BT+TL: 24; TH: 30) Mó số: TAC331N Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: TCP341N Mụn học song hành: khụng Bộ mụn phụ trỏch: Hoỏ học cơ sở 2. Mục tiờu của mụn học

Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:

2.1. Kiến thức

- Hiểu được cỏc cõn bằng xảy ra trong dung dịch, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới cỏc cõn bằng. - Giải thớch được cỏc hiện tượng xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li.

- Vận dụng được kiến thức của mụn học để giải quyết cỏc bài toỏn cú liờn quan.

2.2. Kỹ năng

- Cú cỏc kĩ năng về thực hành kiến thức húa học như: sử dụng ngụn ngữ húa học; vận dụng kiến thức mụn học vào việc giải quyết cỏc bài toỏn và giải thớch cỏc hiện tượng hoỏ học cú liờn quan đến mụn học cũng như ứng dụng của mụn học trong thực tế, chẳng hạn: cỏc quỏ trỡnh xảy ra khi hoà tan một chất điện li trong nước, đỏnh giỏ cỏc cõn bằng axit –bazơ, cõn bằng oxi hoỏ – khử, cõn bằng tạo phức… thụng qua việc tớnh toỏn hằng số cõn bằng; ứng dụng của phản ứng tạo phức trong hoỏ học phõn tớch, trong y học, trong cỏc ngành cụng nghiệp…

- Tổ chức được thực nghiệm húa học; tự tiến hành thực nghiệm húa học và giải thớch

kết quả thực nghiệm.

- Tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm.

- Thuyết trỡnh (bỏo cỏo thảo luận, trỡnh bày cỏch giải bài tập), viết bảng. - Thực hiện được việc kiểm tra, đỏnh giỏ: đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ. - So sỏnh, liờn hệ với phần kiến thức phổ thụng đó được học.

- Thao tỏc thành thạo một bài thớ nghiệm cụ thể trong phũng thớ nghiệm húa học.

2.3. Thỏi độ

- Cú kiến thức, kĩ năng tự đỏnh giỏ, tự học và NCKH để phỏt triển nghề nghiệp đỏp ứng yờu cầu của giỏo dục phổ thụng. Cụ thể:

- Cú nhận thức đỳng về phương phỏp học và NCKH về húa học.

- Thiết lập được mối quan hệ mật thiết liờn mụn giữa nội dung mụn học với cỏc mụn học khỏc trong chương trỡnh.

- Cú nhận thức đỳng đắn về cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiờn và bảo vệ mụi trường (nhỡn nhận theo quan điểm khoa học, duy vật biện chứng).

- Hỡnh thành thế giới quan khoa học cho SV.

- Nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn của SV đối với cỏc vấn đề về Húa học của Nhà trường, xó hội và đất nước.

- Yờu thớch nghề dạy học và cú định hướng phỏt triển nghề nghiệp.

3.Mụ tả nội dung mụn học

Mụn học trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý thuyết của Hoỏ học phõn tớch. Giỳp người học hiểu rừ, trỡnh bày được cỏc cõn bằng, cỏc quỏ trỡnh xảy ra trong dung dịch, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới cỏc quỏ trỡnh đú, phương phỏp dự đoỏn và giải thớch cỏc hiện tượng xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li trờn cơ sở đỏnh giỏ định tớnh, bỏn định lượng và định lượng… Việc tớnh toỏn cõn bằng được thực hiện theo phương phỏp gần đỳng liờn tục và bỏ qua hiệu ứng lực ion.

Mụn họccung cấp và hướng dẫn người học thực hiện cỏc dạng bài tập theo cỏc chủ đềnhư:Bài tập về phần tớnh toỏn cõn bằng ion (cú và khụng kể đến lực ion của dung dịch)

72

trong dung dịch; Bài tập về cõn bằng axit-bazơ trong dung dịch ; Bài tập về cõn bằng cỏc hợp chất phức trong dung dịch ; Bài tập về cõn bằng trong dung dịch chứa hợp chất ớt tan; Bài tập về cõn bằng oxi húa-khử trong dung dịch và bài tập về cõn bằng phõn bố giữa 2 dung mụi khụng trộn lẫn trong dung dịch.

Hơn nữa phần thực hành giỳp người học vận dụng lý thuyết về cõn bằng ion trong cỏc dung dịch để giải thớch, tỡm hiểu tớnh chất của cỏc chất vụ cơ trong dung dịch, dự đoỏn khả năng của cỏc phản ứng, củng cố phần lý thuyết đó học..., cỏch xỏc định định tớnh cỏc chất bằng cỏc phương phỏp phõn tớch húa học (phương phỏp phõn tớch thụng thường).

4. Mụ tả mụn học bằng tiếng Anh

This course equips learners with knowledge of theoretical basis of chemical analysis. The part helps students understand and present balanced equations, processes occurring in solution, factors affecting the processes as well as methods to predict and explain phenomena occurring in electrolyte solution based on the evaluation of qualitative, semi-quantitative and qualitative assessment. The equilibrium calculation is performed by continuous approximate method while ignoring the effect of ionic forces.

The course also supplies and guides students to perform a number of topics such as exercises on ionic equations (with and without mentioning the solution’s ionic forces), acid- base balance exercises, complex balance exercises; exercises on sparingly soluble compounds and exercises on oxidation-reduction equilibria and exercises on distributed balance between two unmixed solvents.

Moreover, the practice helps learners to apply balanced equations in solution in order to explain and understand those inorganic agents in the solution and predict the potentials of the reactions and as well as to reinfore the theory... The experimental practice focuses on determining properties of the substances by conventional methods of analysis.

5. Tài liệu học tập:

[1]. Mai Xuõn Trường (2013), Giỏo trỡnh Húa học Phõn tớch, Phần 1 – Cơ sở lớ thuyết húa học

phõn tớch, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[2]. Dương Thị Tỳ Anh, Mai Xuõn Trường (2014), Giỏo trỡnh Thớ nghiệm Húa phõn tớch, NXB Giỏo dục Việt Nam.

6. Tài liệu tham khảo:

[3]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hoỏ học phõn tớch – Cõn bằng ion trong dung dịch, NXB ĐHSP.

[4]. Trần Tứ Hiếu (2004), Hoỏ học phõn tớch, NXB Đại học Quốc gia.

[5]. Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp (2013), Hoỏ học phõn tớch -Cõu hỏi và bài tập

cõn bằng ion trong dung dịch, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

7. Đỏnh giỏ mụn học

- Điểm đỏnh giỏ bộ phận trọng số 50%

- Điểm thi kết thỳc học phần trọng số 50% (Hỡnh thức thi: Viết)

- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung theo trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn.

73

Một phần của tài liệu Bảng mô tả CT K50 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)