2 .Mục đớch đào tạo
9. Mụ tả vắn tắt nội dung và khối lượng cỏc học phần
9.22. Tờn mụn học: HểA HỌC CÁC NGUYấN TỐ KIM LOẠI
1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 5(4; 1); Số tiết: 75 (LT: 42; BT+TL: 36; TH: 30) Mó số: CME351N Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: TCP341N Mụn học song hành: khụng Bộ mụn phụ trỏch: Hoỏ học ứng dụng 2. Mục tiờu của mụn học
Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:
2.1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm cấu tạo, tớnh chất, phương phỏp điều chế và ứng dụng của cỏc nguyờn tố kim loại và hợp chất của chỳng.
- Giải thớch được cỏc hiện tượng, tớnh chất của cỏc chất và cỏc quy luật biến đổi về thành phần và tớnh chất của cỏc chất dựa vào cấu trỳc húa học.
- Giải thớch được qui trỡnh sản xuất cỏc chất trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp
- Hệ thống húa được cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản tại Việt Nam và trờn thế giới được sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất cỏc nguyờn tố kim loại và hợp chất của chỳng.
2.2. Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức về đặc điểm cấu tạo nguyờn tử để giải thớch cỏc tớnh chất húa học đặc trưng của cỏc chất.
- Vận dụng được kiến thức về tớnh chất của cỏc chất để mụ tả, giải thớch cỏc hiện tượng xảy ra trong thực tiễn sản xuất, đời sống và mụi trường.
- Vận dụng được kiến thức về tớnh chất của cỏc kim loại và hợp chất của chỳng để giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng cú liờn quan.
- Tổ chức được thực nghiệm húa học; tự tiến hành thực nghiệm húa học và giải thớch
kết quả thực nghiệm.
- Trỡnh bày, thuyết trỡnh (bỏo cỏo thảo luận, trỡnh bày cỏch giải bài tập), viết bảng. - Thực hiện được việc kiểm tra, đỏnh giỏ: đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ.
- so sỏnh, liờn hệ, giải thớch được kiến thức của mụn học với thực tế cuộc sống và với kiến thức phổ thụng đó được học.
- Tự học, tự đỏnh giỏ và nghiờn cứu khoa học để phỏt triển nghề nghiệp, đỏp ứng yờu cầu của giỏo dục phổ thụng.
2.3. Thỏi độ
- Nhận thức đỳng về phương phỏp học và NCKH về húa học.
- Thiết lập được mối quan hệ mật thiết liờn mụn giữa nội dung mụn học với cỏc mụn học khỏc trong chương trỡnh.
- Nhận thức đỳng đắn về cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiờn và bảo vệ mụi trường (nhỡn nhận theo quan điểm khoa học, duy vật biện chứng).
- Hỡnh thành được thế giới quan khoa học.
- Nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn của SV đối với cỏc vấn đề về Húa học của Nhà trường, xó hội và đất nước.
- Yờu thớch nghề dạy học và cú định hướng phỏt triển nghề nghiệp
3. Mụ tả nội dung mụn học
Húa học cỏc nguyờn tố kim loại là phần kiến thức khoa học cơ bản nhất về cỏc nguyờn tố kim loại và cỏc hợp chất của chỳng. Mụn học này sử dụng những kiến thức cơ bản của phần húa học đại cương để nghiờn cứu tớnh chất và sự biến thiờn tớnh chất cỏc nguyờn tố kim loại và hợp chất của chỳng từ nhúm IA đến nhúm IVA, từ nhúm IB đến nhúm VIIIB. Từ đú
58
trang bị cho sinh viờn cỏc kiến thức, kĩ năng giải bài tập cú liờn quan đến kiến thức về cỏc nguyờn tố kim loại trong thực tế và cuộc sống. Phần thực hành sẽ cung cấp cho sinh viờn kĩ năng, cỏch tiến hành cỏc thớ nghiệm cơ bản liờn quan đến tớnh chất, ứng dụng của một số kim loại và hợp chất tiờu biểu của chỳng.
4. Mụ tả mụn học bằng tiếng Anh
Chemistry metallic elements is a part of the most basic knowledge of metal elements and their compounds. This course uses the knowledge of general chemistry to study properties and property changes of metal elements and their compounds in the group from IA to IVA and from IB to VIIIB. From that equip students with the knowledge, skills homework, practices related to knowledge of the metallic elements. Part practice will give students skills, how to conduct basic experiments related to the properties and application of a number of metals and their compounds typical.
5. Tài liệu học tập
1. Nguyễn Thị Tố Loan (2014), Giỏo trỡnh Húa vụ cơ II, NXB Giỏo dục Việt Nam. 2. Tài liệu thớ nghiệm Húa học cỏc nguyờn tố kim loại, Tổ Húa đại cương- Vụ cơ
6. Tài liệu tham khảo
3. Hoàng Nhõm (1994), Húa học vụ cơ, tập II, III NXB Giỏo dục
4.Nguyễn Đức Vận (2000), Húa học vụ cơ, tập II- Cỏc kim loại điển hỡnh, NXBKH và KT. 5. Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến (2008), Cõu hỏi và bài tập hoỏ học vụ cơ- phần kim
loại, NXBKH và KT.
6. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2007), Húa học vụ cơ, Quyển I- Cỏc nguyờn tố s,p, NXB Giỏo dục
7. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2007), Húa học vụ cơ, Quyển II- Cỏc nguyờn tố d,f, NXB Giỏo dục.
7. Đỏnh giỏ mụn học
- Điểm đỏnh giỏ bộ phận trọng số 50%
- Điểm thi kết thỳc học phần trọng số 50% (Hỡnh thức thi: Viết)
- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung theo trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn.
59 9.23. Tờn mụn học: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC HểA HỌC (Thermodynamic Chemistry) 1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 3(3); Số tiết: 45 (LT: 30; BT+TL: 30) Mó số: THC331N Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: CMS331M Mụn học song hành: khụng Bộ mụn phụ trỏch: Hoỏ học cơ sở 2. Mục tiờu của mụn học
Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:
2.1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung cỏc nguyờn lý I, II, III của nhiệt động lực học. - Giải thớch được thực chất của nguyờn lý I.
- Phõn tớch được những ứng dụng và hệ quả của cỏc nguyờn lý I, II, III của nhiệt động lực học.
- Hiểu được sự kết hợp nguyờn lý I và nguyờn lý II (thế nhiệt động và hàm đặc trưng; - Giải thớch được ý nghĩa vật lý, phõn tớch được sự ỏp dụng của thế nhiệt động và hàm đặc trưng.
- Giải thớch được ý nghĩa vật lý của cỏc đại lượng nhiệt động, phương trỡnh nhiệt động. - Phõn tớch được sự ỏp dụng của cỏc phương trỡnh nhiệt động trong cỏc hệ dung dịch, cõn bằng húa học, cõn bằng pha, hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ.
2.2. Kỹ năng
- Tự đọc để hiểu được nội dung cỏc tài liệu học tập, cỏc tài liệu nghiờn cứu liờn quan đến húa học
- Tổng hợp được kiến thức, nhận xột, đề xuất thắc mắc, nờu vấn đề thảo luận trong nhúm khi nghe giảng, đọc tài liệu chuyờn mụn.
- Tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm.
- Thực hiện được việc kiểm tra đỏnh giỏ đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ. - So sỏnh, liờn hệ, giải thớch được kiến thức mụn học với thực tiễn.
2.3. Thỏi độ
- Nhận thức đỳng về phương phỏp học và nghiờn cứu khoa học về húa học. - Tự học, tự nghiờn cứu, cỏch làm việc khoa học.
- Thiết lập được mối quan hệ mật thiết giữa nội dung mụn học và cỏc mụn khoa học khỏc trong chương trỡnh.
- Nhận thức đỳng đắn về cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiờn và bảo vệ mụi trường.
- Nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn của sinh viờn đối với cỏc vấn đề về húa học của nhà trường, xó hội và quốc gia.
- Yờu thớch mụn học và cú định hướng phỏt triển nghề nghiệp.
3. Mụ tả nội dung mụn học
Mụn nhiệt động lực học húa học là một phần quan trọng nhất của húa lý. Nú vận dụng và phỏt triển cỏc nguyờn lớ, cỏc định luật của nhiệt động lực học vào quỏ trỡnh húa học và húa lý, trang bị cho sinh viờn
- Những kiến thức cơ sở chủ yếu của nhiệt động lực học - Hiệu ứng nhiệt của quỏ trỡnh húa học và húa lý
- Tớnh chất và qui luật cơ bản của cỏc loại dung dịch và ứng dụng của chỳng trong thực tế. - Điều kiện cõn bằng và diễn biến của cỏc phản ứng húa học, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cõn bằng
60
- Điều kiện, tớnh chất của cõn bằng pha, những qui luật của quỏ trỡnh chuyển pha trong cỏc hệ dị thể
- Cỏc hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ
Mụn học này cú quan hệ mật thiết với cỏc mụn học khỏc động húa học, điện húa học, thực hành húa lý, cơ sở lớ thuyết của cỏc quỏ trỡnh húa học,...trong chương trỡnh đào tạo.
4. Mụ tả mụn học bằng tiếng Anh
Chemical thermodynamics is the most important part of physical chemistry. It applies and develops the principles, the laws of thermodynamics to chemical processes and physical chemistry, equip students with necessary information:
- Basic knowledge about thermodynamics
- Heating effect of chemical processes andphysical chemistry
- Properties and the basic rules of solutions and their application in practice.
- Balanced conditions and processes of chemical reactions, the factors affecting the balance.
5. Tài liệu học tập (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập)
[1]. Lờ Hữu Thiềng, Giỏo trỡnh Nhiệt động lực học húa học. Thỏi nguyờn (2011).
6. Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Đỡnh Huề, Giỏo trỡnh húa lý. Tập một, tập hai. NXB Giỏo dục (tỏi bản) (2000). [3]. La Đồng Minh, Cõu hỏi và bài tập húa lý, NXB Giỏo dục (1978).
[4]. Trần Văn Nhõn (chủ biờn), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Húa lý tập I, tập II, NXB Giỏo dục (2008).
7. Đỏnh giỏ mụn học
- Điểm đỏnh giỏ bộ phận trọng số 50%
- Điểm thi kết thỳc học phần trọng số 50% (Hỡnh thức thi: Viết)
- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung theo trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn.
61
9.24. Tờn mụn học: ĐỘNG HểA HỌC (Kinetic Chemistry) 1. Thụng tin chung về mụn học 1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 2(2); Số tiết: 30 (LT: 18; BT+TL: 24) Mó số: KCH321M Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: THC331N Mụn học song hành: khụng Bộ mụn phụ trỏch: Hoỏ học cơ sở 2. Mục tiờu của mụn học
Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:
2.1. Kiến thức
- Hiểu được cỏc khỏi niệm, quy luật về tốc độ phản ứng; phản ứng đơn giản, phức tạp. - Phõn tớch được sự khỏc nhau giữa hai khỏi niệm phõn tử số và bậc phản ứng.
- Vận dụng được kiến thức về tốc độ phản ứng, định luật tỏc dụng khối lượng và toỏn cao cấp để thiết lập cỏc quy luật động học của phản ứng đơn giản, phức tạp.
- Vận dụng được kiến thức nhiệt động học và động húa học để thiết lập cỏc biểu thức định lượng biểu thị ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, trờn cơ sở đú xỏc định được năng lượng hoạt húa.
- Hiểu được khỏi niệm, quy luật động học của phản ứng quang húa, dõy chuyền
- Hiểu được cỏc kiến thức cơ bản nhất về xỳc tỏc: khỏi niệm, cỏc đặc trưng của hiện tượng xỳc tỏc, quy luật của phản ứng xỳc tỏc đồng thể, dị thể.
2.2. Kỹ năng
- Thực hành được cỏc kiến thức húa học như: sử dụng ngụn ngữ húa học; vận dụng kiến thức mụn học vào việc giải quyết cỏc bài toỏn và giải thớch cỏc hiện tượng trong tự nhiờn liờn quan đến mụn học như
- Tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm.
- Thuyết trỡnh (bỏo cỏo thảo luận, trỡnh bày cỏch giải bài tập), viết bảng. - Tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm.
- Thực hiện được việc kiểm tra đỏnh giỏ đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ.
- So sỏnh, liờn hệ, giải thớch được kiến thức mụn học với kiến thức phổ thụng đó được học
2.3. Thỏi độ
- Cú nhận thức đỳng về phương phỏp học và NCKH về húa học.
- Thiết lập được mối quan hệ mật thiết liờn mụn giữa nội dung mụn học với cỏc mụn học khỏc trong chương trỡnh.
- Hỡnh thành được thế giới quan khoa học .
- Nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn của SV đối với cỏc vấn đề về Húa học của Nhà trường, xó hội và đất nước.
- Yờu thớch nghề dạy học và cú định hướng phỏt triển nghề nghiệp.
3. Mụ tả nội dung mụn học
Mụn học này giỳp sinh viờn hiểu rừ hơn cỏc kiến thức liờn quan đến tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng đó được đề cập ở phần húa Đại cương; Mụn học cung cấp cho sinh viờn cỏc kiến thức về: Tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng, quy luật động học của phản ứng đơn giản, phức tạp, định lượng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như nồng độ chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, nồng độ chất xỳc tỏc; cơ chế phản ứng; khỏi niệm cơ bản về hiện tượng xỳc tỏc, phõn loại phản ứng xỳc tỏc, ảnh hưởng của xỳc tỏc đến tốc độ phản ứng.
4. Mụ tả mụn học bằng tiếng Anh
This course will help students better understand the knowledge related to the rate of reaction, the reaction rate constants, what have been mentioned as part of the general chemist. This course provides students with the knowledge of: Reaction rate, the reaction rate constant,kinetic rule of simple and complex reaction, the number of factors affecting the
62
reaction rate as the concentration of reaction substance, temperature, catalyst concentration; reaction mechanism; Basics of catalytic phenomena, catalytic reaction classification, the influence of catalyst to rate of reaction.
5. Tài liệu học tập: (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập).
[1]. Đỗ Trà Hương (2002), ĐCBG Động húa học.
6. Tài liệu tham khảo:
[2].Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (2003), Bài tập Hoỏ lý, Nhà xuất bản Giỏo dục. [3].Trần Văn Nhõn (2003). Hoỏ lý, Tập III. NXB Giỏo dục, Hà Nội.
[4]. Lõm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tập Hoỏ lý cơ sở. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7. Đỏnh giỏ mụn học
- Điểm đỏnh giỏ bộ phận trọng số 50%
- Điểm thi kết thỳc học phần trọng số 50% (Hỡnh thức thi: Viết)
- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung theo trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn.
63
9.25. Tờn mụn học: ĐIỆN HểA HỌC VÀ THÍ NGHIỆM HểA Lí (Electrochemical and Physicochemical Experiment) (Electrochemical and Physicochemical Experiment) 1. Thụng tin chung về mụn học Số tớn chỉ: 3(2; 1); Số tiết: 45 (LT: 18; BT+TL: 24; TH: 30) Mó số: ELE331N Loại mụn học: Bắt buộc Cỏc học phần tiờn quyết: khụng Mụn học trước: KCH321M Mụn học song hành: khụng Bộ mụn phụ trỏch: Hoỏ học cơ sở 2. Mục tiờu của mụn học
Sau khi học xong học phần này sinh viờn phải đạt được cỏc yờu cầu sau:
2.1. Kiến thức 2.1. Kiến thức
- Hiểu được những kiến thức về dung dịch điện li cỏc thuyết về dung dịch điện li. - Hiểu được những kiến thức về cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh xảy ra trờn bềmặt phõn chia
giữa pha kim loại và dung dịch điện li, cỏc quỏ trỡnh điện cực cõn bằng.
- Hiểu được những kiến thức về cỏc cơ sở nhiệt động học vàđộng học của điện hoỏ.
2.2. Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức tổng hợp về điện húa học để giải quyết cỏc bài toỏn trong thực tiễn đời sống và sản xuất.
- Thao tỏc thành thạo cỏc bài thớ nghiệm của mụn học.
2.3. Thỏi độ
- Cú ý thức tự đỏnh giỏ, tự học và nghiờn cứu khoa học để phỏt triển nghề nghiệp đỏp ứng yờu cầu của giỏo dục phổ thụng,
- Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường, phỏt triền nguồn năng lượng sạch trong cuộc sống hiện đại,
- Nõng cao ý thức, tỡnh cảm với mụn húa học và đạo đức nghề nghiệp.
3. Mụ tả nội dung mụn học
Nội dung: Mụn học này nghiờn cứu những qui luật biến đổi qua lại giữa húa năng và điện năng. Mụn học cung cấp cho sinh viờn những kiến thức cơ bản về:
- Lớ thuyết về dung dịch điện li: cỏc thuyết về dung dịch điện li, cỏc tớnh chất của dung dịch điện li (độ dẫn điện, số vận chuyển ion, hoạt độ, hệ số hoạt độ, lực ion, v.v).
- Cõn bằng giữa điện cực và dung dịch. Cỏc hiện tượng, quỏ trớnh xảy ra trờn bề mặt phõn chia giữa pha kim loại và dung dịch điện li. Lớp điện kộp. Cơ chế xuất hiện sức điện động của pin Ganvani. Cỏch phõn loại điện cực, pin và cỏc loại điện cực, cỏc loại pin.
- Những quỏ trỡnh điện húa xảy ra khụng thuận nghịch: sự phõn cực của điện cực, đường cong phõn cực, quỏ thế hiđro; nhiệt động học và động học của cỏc quỏ trỡnh điện hoỏ; Ứng dụng của một số phản ứng điện hoỏ trong thực tiễn đời sống và sản xuất.
Phần thực hành húa lýnhằm giải thớch và chứng minh cỏc phần lý thuyết đó họccho sinh viờn biết cỏch tiến hành thớ nghiệm Hoỏ lý thụng qua những kiến thức cơ bản đó học trong cỏc học phần nhiệt động lực học húa học, động húa học và húa keo, điện húa học. Qua đú củng cố