+ Giới thiệu tên nhân vật, tên văn bản, tên tác giả, nét nổi bật ở nhân vật là gì?+ Hồn cảnh xuất hiện nhân vật: + Hồn cảnh xuất hiện nhân vật:
+ Các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong văn bản làm rõ cho nhân vật
+ Đánh giá nhân vật: có ảnh hưởng như thế nào đến mọi người? Thể hiện quan điểm tưtưởng gì của tác giả? tưởng gì của tác giả?
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chỉ rõ những nét đặc sắc mà tác giả sử dụng... - Dạng câu hỏi cảm nhân về đoạn thơ: bài làm cần có các ý sau: - Dạng câu hỏi cảm nhân về đoạn thơ: bài làm cần có các ý sau:
+ Vị trí của đoạn thơ trong văn bản, tên văn bản, tên tác phẩm+ Nội dung chính của đoạn thơ, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Nội dung chính của đoạn thơ, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Đánh giá vai trò của đoạn thơ đối với tác phẩm, với tác giả? + Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ?
3. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận xã hội
- Suy nghĩ về một vấn đề sự việc, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản:bài làm cần có các ý sau: bài làm cần có các ý sau:
+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề
+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Nguyên nhân của vấn đề + Nguyên nhân của vấn đề
+ Tác động tích cực/Tác hại của vấn đề
+ Bài học nhận thức, hành động/Giải pháp khắc phục+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân
- Suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng đạo lí xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản: bàilàm cần có các ý sau: làm cần có các ý sau:
+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề
+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Ý nghĩa vấn đề + Ý nghĩa vấn đề
+ Bàn luận mở rộng
+ Bài học nhận thức, hành động+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu: 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc cách làm một số dạng bài
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức cơ bản VB “Chị em Thúy Kiều”
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……
Tiết 2: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY KIỀU”I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Chị em Thúy Kiều” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về vẻ đẹp của Thúy và Thúy Kiều;
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, nêu nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật; thuộc lịng thơ; - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ;4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đâu
Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản
* GV nêu câu hỏi củng cố: Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? Đọc thuộc lịng? Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
HD làm các bài tập theo các dạng bài
- HS lắng nghe
- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét - HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở
- HS nhận phiếu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Văn bản: a. Xuất xứ: Trích phần I tác phẩm “Truyện Kiều” (Gặp gỡ và đính ước)
b. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/
- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu
- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài
* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;
+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?
- HS đọc
- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Một trong những thành công nổi bật của Nguyễn Du trong đoạn trích ‘Chị em Thúy Kiều” là sử
dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả các nhân vật: a. Em hiểu thế nào là bút pháp ước lệ tượng trưng?
b. Chép lại chính xác hai dịng thơ tả Thúy Vân, hai dòng thơ tả Thúy Kiều và chỉ ra các hình ảnh ước lệ tượng trưng trong những câu thơ em vừa chép?
Bài 2: a. Chép chính xác những câu thơ tả Thuý Vân.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ thứ 3 của đoạn thơ em vừa chép
c. Dựa vào đoạn thơ đó, em hãy viết một đoạn văn Quy nạp khoảng 8 câu phân tích vẻ đẹp của Thuý Vân. Gạch chân, chỉ rõ một câu ghép đẳng lập và một lời dẫn trực tiếp
Bài 3: Khi chép những câu thơ tả Kiều, có bạn đã chép như sau:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu buồn kém xanh
a. Hãy chỉ ra từ bị chép sai và cho biết việc chép sai như vậy có ảnh hưởng đến câu thơ khơng? Vì sao? Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo sau hai câu thơ trên?
b. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn TPH khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” cả về tài lẫn sắc. Gạch chân dưới một lời dẫn gián tiếp và một câu ghép chính phụ.
c. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ khác mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về thân phận người phụ nữ. Nêu rõ tên văn bản và tên tác giả?
* Đối với lớp TB: làm bài 1+2+3b * Đối với lóp Khá: làm bài 1+2+3
Hoạt động của GV HĐ của HS Kết quả cần đạt
HĐ 3: HD HS làm bài tập cảm thụ:
* Tổ chức cho HS trả lời bài 1;
+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi? Cách làm dạng bài, trả lời - GV gọi 2 HS lên bảng làm: + HS1: chép 2 dòng thơ tả Thúy Vân, chỉ ra hình ảnh ƯLTT + HS2: chép 2 dịng thơ tả Thúy Kiều, chỉ ra hình ảnh ƯLTT 2 HS lên bảng, HS còn lại làm trong vở II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1: HS trung bình + Khá
- Bút pháp ước lệ tượng trưng là: Dùng chuẩn mực của TN để miêu tả vẻ đẹp của con người.
- Chép chính xác các câu thơ:
+ Thuý Vân: Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường... -> Vẻ đẹp hài hòa với thiên nhiên
- GV cho HS nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
* Tổ chức cho HS trả lời bài 2;
- GV nêu yêu cầu bài tập 2: * GV cho HS nhắc lại cấu trúc dạng bài câu b.
- 1 HS trình bày, GV cho HS nhận xét, chốt
+ Gọi tên biện pháp tu từ + Chỉ rõ từ ngữ thể hiện
+ Nêu tác dụng: gợi hình? Gợi cảm?
* GV cho HS nhắc lại cấu trúc dạng bài câu c.
- 1 HS trình bày, GV cho HS nhận xét, chốt
+ Giới thiệu nhân vật, chủ đề + Làm rõ vẻ đẹp của nhân vật: lí lẽ, dẫn chứng (trong ngữ liệu) + Đánh giá nhân vật:
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật - GV thu vở của HS chấm.
* Tổ chức cho HS trả lời bài 3;
- GV nêu yêu cầu bài tập 3: * GV cho HS nhắc lại cấu trúc dạng bài câu a. - 1 HS trình bày, GV cho HS nhận xét, chốt + Khẳng định: đồng ý hay khơng đồng ý, + Giải thích từng từ
+ So sánh điểm được và không được của mỗi từ (chú ý sắc thái ý nghĩa)
+ Đưa ra kết luận
- HS thảo luận (4HS/nhóm) GV cho HS nhận xét, bổ sung, GV chốt.
* GV cho HS làm bài 3b tương tự bài 2c 2-3 HS nộp vở cho GV chấm. HĐCN HS làm bài vào vở HĐCN HS làm bài vào vở HĐ nhóm 4 HS, đại diện nhóm trình bày HS về nhà làm
hoa ghen, liễu hờn... -> vẻ đẹp trựu tượng, khó hình dung
Bài tập 2: HS trung bình + Khá
a. HS tự làm
b. Biện pháp tu từ nhân hóa - Hoa cười, ngọc thốt đoan trang
- Gợi hình dung nụ cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong như ngọc
- Ca ngợi vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, hòa hợp với thiên nhiên của Thúy Vân.
c. Đoạn văn viết cần thể hiện được các ý sau:
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết: dẫn chứng
- Đánh giá: Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, hài hòa với TN, dự báo cuộc đời suôn sẻ - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: bút pháp ước lệ tượng trưng, các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ....
Bài tập 3: HS trung bình + Khá
a. HS Khá - Khẳng định: có ảnh hưởng - Lí giải theo cấu trúc dạng bài
+ Buồn: diễn tả tâm trạng + Hờn: diễn tả thái độ
+ Dùng từ buồn” khơng góp phần thể hiện thái độ đố kị, hờn giận của thiên nhiên -> khơng dự báo được số phận chịu nhiều sóng gió của cuộc đời Kiều.
b. HS tự làm c. HS tự làm
Hoạt động 4: Vận dụng (HS làm ở nhà)
Bài 4: Từ Văn bản „Chị em Thúy Kiều” kết hợp với hiểu biết về xã hội, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang của người phụ nữ trong xã hội hiện nay.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng đoạn văn bản;
- Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập - Chuẩn bị soạn bài “Kiều ở lậu Ngưng Bích”
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……
_____________________________________________________
Tiết 3: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH”I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Kiều ở lầu Ngưng Bích” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về cảnh lầu Ngưng Bích, tâm trạng của Thúy Kiếu;
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, thuộc lịng thơ, nêu nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật; - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: tình u thiên nhiên, cảm thơng với số phận của người phụ nữ; 4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đâu
Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản
* GV nêu câu hỏi củng cố: Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? Đọc thuộc lòng? Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
- HS lắng nghe