Xuất xứ: In trong tác phẩm

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 72 - 77)

“Đầu súng trăng treo”

b. Thể thơ: Tự do

c. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?

- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề

PHIẾU BÀI TẬP

Bài tập 1: Bài thơ Đồng chí kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí,

đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ:

a. Chép chính xác 3 câu cuối của bài thơ?

b. Viết nối tiếp vào sau câu văn đã cho thành một đoạn văn khoảng 7-10 câu theo lối Tổng-Phân- Hợp?

Bài tập 2: Qua bài thơ Đồng chí, em cảm nhận được gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến

chống Pháp?

* Đối với lớp TB: làm bài 1 * Đối với lóp Khá: làm bài 1c, 2

Hoạt động của GV

HĐ của HS Kết quả cần đạt

HĐ 3: HD HS làm bài tập cảm thụ:

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Bài

thơ Đồng chí kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ:

a. Chép chính xác 3 câu cuối của bài thơ?

b. Viết nối tiếp vào sau câu văn đã cho thành một đoạn văn khoảng 7-10 câu theo lối Tổng- Phân-Hợp? HĐ nhóm xây dựng dàn ý cho bài làm, các nhóm trình bày. II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1 Gợi ý: a. Chép chính xác 3 câu thơ: Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.

b. * Đoạn văn cần triển khai được các ý sau: - 3 câu cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ:

+ Người lính trong tư thế chủ động chờ giặc đến.

+ Sức mạnh của tình đồng chí sưởi ấm lịng những người lính, giúp họ vượt lên trên

- GV chốt, GV cho HS viết bài vào vở.

* GV nêu yêu cầu bài tập 2: Qua bài thơ Đồng chí, em cảm nhận được gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp? - GV cho HS nhận xét, bổ sung và thu một số vở chấm. HS viết bài vào vở HS làm bài vào vở

những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn.

- Câu thơ cuối cùng là một hình ảnh đặc sắc. + Súng và trăng là gần và xa thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ, chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.

+ Tạo nhịp lắc, gợi hình ảnh một cái gì đó lơ lửng, chơng chênh trong sự bát ngát.

* Yêu cầu về hình thức:

- Đoạn văn trình bày theo cách TPH

- Đảm bảo đủ số câu, các câu có sự liên kết chặt chẽ cùng hướng về câu chủ đề.

Bài tập 2

Gợi ý:

- Đó là những anh bộ đội cụ Hồ buổi đầu kháng chiến bình dị mà cao cả:

+ Họ xuất thân từ nơng dân, sẵn sàng bỏ lại những gì q giá thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn nhưng vẫn nặng lịn gắn bó với q hương.

+ Họ trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng (áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày buốt giá..) nhưng những gian lao thiếu thốn càng làm sáng lên vẻ đẹp, nụ cười ở họ.

- Nhưng đẹp nhất vẫn là tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc xuất phát từ lòng yêu nước.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc lịng văn bản;

- Hồn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập

- Chuẩn bị soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

_____________________________________________________

Tiết 3: ÔN LUYỆN VĂN BẢN

“BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH”

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;

- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;

2. Kĩ năng:

* Đối với HS Khá:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước với

tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niểm vui sơi nổi của tit trẻ và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

* Đối với HS TB

- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hoàn cảnh sáng tác, thuộc lòng thơ, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; nội dung – nghệ thuật của mỗi khổ thơ.

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

3. Thái độ: giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc;4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản

* GV nêu câu hỏi củng cố: Đọc thuộc lịng bài thơ? Trình bày những nét chính về tác giả và hồn cảnh ra đời bài thơ. - GV cho HS nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.

HĐ2: HD làm các bài tập theo các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?

- HS lắng nghe

- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét - HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

- HS nhận phiếu - HS đọc

- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w