Xuất xứ: In trong tập “Giữa

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 114 - 119)

trong xanh”

b. Thể loại: truyện ngắn

c. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/

nhớ.

HĐ2: HD làm các bài tập theo các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi? - HS nhận phiếu - HS đọc - HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề PHIẾU BÀI TẬP

Bài tập 1: Tóm tắt văn bản „Lặng lẽ Sa Pa“ trong khoảng 10-15 câu. Nêu tình huống đặc sắc của

truyện, tác dụng của việc xây dựng tình huống truyện?

Bài tập 2: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện? Bài tập 3: Nêu ý nghĩa nhan đề của truyện

* Đối với lớp TB: làm bài 1, 2 * Đối với lóp Khá: làm bài 2, 3

Hoạt động của GV

HĐ của HS Kết quả cần đạt

HĐ 3: HD HS làm bài tập cảm thụ:

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tóm tắt văn bản Lặng lẽ Sa Pa trong khoảng 10-15 câu. Nêu tình huống đặc sắc của truyện?

HS trình bày miệng. II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1 Gợi ý: - Tình huống đặc sắc: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 4 nhân vật: Anh thanh niên, bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ trong 30 nghỉ giải

- GV cho HS viết bài vào vở.

* GV nêu yêu cầu bài tập 2: - GV cho HS hoạt động nhóm, xây dựng dàn ý: + Nhóm 1+2: Là người có ý thức trách nhiệm và có lịng u nghề: + Nhóm 3+4: Là người có phong cách sống đẹp: - GV cho HS nhận xét, bổ sung chốt dán ý;

- GV cho HS viết bài vào vở, thu một số bài chấm HS viết bài vào vở HS thảo luận nhóm trên bảng nhóm; HS nhận xét, bổ sung Suy nghĩ làm bài, 3-4 HS

lao nghỉ ngơi giữa đường lên Spa.

- Tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật chính; tốt lên chủ đề của truyện: ca ngợi những con người lao động thầm lặng cống hiến cho đất nước.

Bài tập 2: Gợi ý:

- Là người có ý thức trách nhiệm và có lịng yêu nghề:

+ Thấy được cơng việc thầm lặng của mình là có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Khi biết một lần phát hiện ra đám mây khơ ... góp phần bắn rơi máy bay Mĩ, anh thấy mình thật hạnh phúc.

+ Anh có những suy nghĩ rất đúng và sâu sắc về công việc. Anh quan niệm: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao lại gọi là cô đơn được....

- Là người có phong cách sống đẹp:

+ Cuộc sống của anh khơng buồn tẻ vi anh có nguồn vui là đọc sách.

+ Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách khoa học, chủ động: trồng hoa, nuôi gà ...

+ Anh biết quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, quan tâm đến mọi người.

+ Khiêm tốn, anh coi sự cống hiến của mình là nhỏ bé.

-> Vẻ đẹp của anh thanh niên là vẻ đẹp chung của con người lao động mới trong thời kì xây dựng CNXH trên miền Bắc những năm 70.

Bài tập 3:

- ý nghĩa nhan đề: Nhan đề của truyện gợi sự yên tĩnh của một nơi nghie ngơi. Nhưng trong cái im lặng của Sa Pa, cịn có những con người lao động đang âm thầm cống hiến cho Tổ quốc. Họ là những con người vô danh, ở nhiều ngành nghề, nhiều độ tuổi khác

* GV nêu yêu cầu bài tập 3: Nêu ý nghĩa nhan đề của truyện?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, suy nghĩ trả lời;

- GV chốt nộp vở cho GV HS suy nghĩ, trả lời HS ghi vở nhau.

- Chủ đề: Truyện ca ngợi những con người đang âm thầm, lặng lẽ hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình để cống hiến cho Tổ quốc trên khắp mọi miền của đất nước.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc lịng phần tóm tắt văn bản;

- Hồn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập - Chuẩn bị soạn bài “Chiếc lược ngà”

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

_____________________________________________________

Tiết 2: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Chiếc lược ngà” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;

2. Kĩ năng:

* Đối với HS Khá:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

* Đối với HS TB

- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt văn bản, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; những nét nổi bật về nhân vật (dẫn chứng)

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

3. Thái độ: giáo dục tình yêu thương gia đình, q hương, lịng biết ơn...4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản

* GV nêu câu hỏi củng cố: Trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản.

- GV cho HS nhận xét, bổsung. sung.

- HS lắng nghe

- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng2. Văn bản: 2. Văn bản:

a. HSCT: Viết năm 1966 trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, tác giả đang chiến đấu tại chiến trường Nam Bộ;

- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.

HĐ2: HD làm các bài tập theo các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?

- HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

- HS nhận phiếu - HS đọc

- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề

b. Thể loại: truyện ngắn

c. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/

PHIẾU BÀI TẬP

Bài tập 1: Tóm tắt văn bản „Chiếc lược ngà“ trong khoảng 10-15 câu. Nêu tình huống đặc sắc của

truyện, tác dụng của việc xây dựng tình huống truyện?

Bài tập 2: Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu đối với anh Sáu? Bài tập 3: Chi tiết chiếc lược ngà có ý nghĩa gì trong truyện?

Bài tập 4: Hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc chia tay của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của

bé Thu?

* Đối với lớp TB: làm bài 1, 2 * Đối với lóp Khá: làm bài 3,4:

Hoạt động của GV

HĐ của HS Kết quả cần đạt

HĐ 3: HD HS làm bài tập cảm thụ:

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tóm tắt văn bản Chiếc lược ngà

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w