I. Cách cách phát triển từ vựng 1 Phát triển nghĩa và biên đổ
3. Qua đoạn trích trên, kết hợp những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang
giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩ của lòng khoan dung trong cuộc sống.
Đáp án và biểu điểm Phần I: 7.0 điểm
1. - Lời nói của Vũ Nương nói với Trương Sinh; - Nói khi Vũ Nương rót chén rượu đầy tiễn chồng đi lính: 1.0đ
2. Những lời nói đó giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật xưng “thiếp” là người vợ rất thương chồng, luôn lo lắng cho chồng -> thủy chung: 0,5 điểm
3. - Khẳng định ý kiến đó hồn tồn đúng; 0,5 điểm - Viết đoạn văn giải thích: * Về hình thức: 1.0 điểm * Về nội dung: Cần làm rõ thắt nút, cởi nút 3.0 điểm
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì:
- Đ.với Vũ Nương: Trong những ngày xa chồng, vì thương nhớ chồng, vì khơng muốn đứa con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương chỉ bóng mình trên tường nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp.
- Đ.với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có 1 người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng nín thin thít khơng bao giờ bế nó (cái bóng biến thành người thật – 1 người đàn ơng bí ẩn).
- Đ.với T.Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tng và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để nàng phải tìm tới cái chết đầy oan ức.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện:
Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. => Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hố giải nhờ cái bóng.
=> Cách thắt nút, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, g.trị tố cáo XHPK nam quyền đầy bất công với người p.nữ càng thêm sâu sắc.
* Về ngữ pháp: Gạch chân, chỉ rõ một câu có lời dẫn trực tiếp và một câu bị động: 1.0đ
Phần II: 3.0 điểm