I. Các kiến thức về từ vựng 1 Từ xét theo cấu tạo
Tiết 2: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Ánh trăng” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về Bài thơ là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó
với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống Uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hoàn cảnh sáng tác, thuộc lòng thơ, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; nội dung – nghệ thuật của mỗi khổ thơ.
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu thương gia đình, quê hương, lòng biết ơn...4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản
* GV nêu câu hỏi củng cố: Đọc thuộc lịng bài thơ? Trình bày những nét chính về tác giả và hồn cảnh ra đời bài thơ. - GV cho HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN