Chép chính xác hai khổ thơ đầu của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” Nêu HCRĐ văn

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 99 - 102)

- Khẩu khí: khí phách của con người tốt ra qua lời nói.

1. Chép chính xác hai khổ thơ đầu của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” Nêu HCRĐ văn

bản?

2. Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Nhận xét giọng điệu đặc biệt của câu thơ mở đầu?

3. Phân tích hai khổ thơ vừa chép bằng một đoạn văn TPH khoảng 10-12 câu làm rõ câu chủ đề sau:

Hình ảnh độc đáo của những chiếc xe khơng kính khơng chỉ giúp chúng ta hiểu tính chất khốc liệt của chiến tranh mà còn làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe. Gạch chân dưới một câu nghi vấn và một câu có LDTT (Chỉ rõ)

Phần II: (3.5 điểm) Đọc kĩ những câu thơ sau:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo. (Chính Hữu, Đồng chí)

a. Từ đầu trong “Đầu súng trăng treo” được dùng theo nghĩa chính hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?

b. Hãy viết một đoạn văn TPH khoảng 8 câu phân tích vẻ đẹp của người lính qua 3 câu thơ trên.

Gợi ý đáp án Phần I: 6.5 điểm

1. - Chép chính xác thơ: 1 điểm (sai 1 câu trừ 0,25 điểm)

- HCRĐ: viết năm 1969, cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất ác liệt, tác giả là người lính chiến đấu tại chiến trường Trường Sơn: 0,5 điểm

2. Nhan đề: dài, tưởng như có chỗ thừa (chữ bài thơ) nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó: 1 điểm

+ Làm nổi bật hình ảnh của tồn bài thơ: hình ảnh những chiếc xe khơng kính;

+ Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả; muốn nói về chất thơ hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm vượt lên những thiếu thốn gian khổ của cuộc sống thời chiến.

- Giọng điệu đặc biệt của câu thơ mở đầu: giọng tự nhiên như kể chuyện -> thái độ bình thản, tự tin trước những khốc liệt của chiến tranh: 0,5 điểm.

3. Viết đoạn văn:

* Về hình thức: 0,5 điểm * Về tiếng Việt: 0,5 điểm * Về nội dung: cần làm rõ được các ý sau: 2.5 điểm

- Xưa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường được mỹ lệ hoá, lãng mạn hố (lấy d/ chứng minh hoạ về các hình ảnh xe cộ khi đưa vào thơ ca). Nhưng PTD đưa 1 hình ảnh thật đến trần trụi “những chiếc

xe khơng kính”.

- PTD gi.thích ng.nhân xe khơng kính cũng rất thực bằng 2 câu v.xI với giọng thản nhiên:

Khơng có kính … đi rồi

=> Câu thơ gây sự chú ý vì sự khác lạ của nó. Chữ “bom” được nhắc lại hai lần cùng các động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kính vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ dội, khốc liệt của cuộc chiến đấu.

- Nhưng lạ thay, những chiếc xe tưởng như bỏ đi ấy vẫn bon bon trên đường ra trận, thách thức bom đạn của kẻ thù. Hình ảnh này khơng hiếm trong chiến tranh nhưng phải có 1 hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như PTD mới nhận ra được và đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

=> Giọng thơ hồn nhiên, vui đùa biểu hiện thái độ bình thản, chấp nhận gian khó

- Những khó khăn do chiếc xe khơng có kính lại biến thành điều thuận lợi với những người lính

lái xe. Nhờ khơng có kính, họ dễ giao hồ với t.nhiên,với bạn bè. Chính h.tượng chiếc xe là nổi bật hình ảnh người lính.

+ Tư thế ung dung, hiên ngang. Bom đạn kẻ thù làm biến dạng những chiếc xe nhưng những

người lính khơng hề nao núng, họ vẫn Ung dung buồng lái...nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhịp điệu câu thơ thong thả, khoan thai thể hiện cái nhìn lạc quan của người lính trẻ.

+ Những câu thơ sau tả thực tới từng chi tiết. Khơng có kính chắn gió, người lính phải đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm. Nào “gió vào xoa mắt đắng” rồi sao trên trời, chim đột ngột, bất ngờ “như sa, như ùa” – rơi rụng, va đập, quăng ném… vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình. Cảm giác, ấn

tượng căng thẳng đầy thử thách. Song người chiến sĩ không hề run sợ mà vẫn hiên ngang, ung dung, tự tin, bình thản.

+ Cùng với tư thế nổi bật ấy là tầm nhìn được mở rộng. Điệp ngữ “nhìn, thấy” biểu thị sự tập

trung cao độ, một tinh thần trách nhiệm của 1 tâm hồn lãng mạn, bình thản chủ động chiêm ngưỡng và tận hưởng ªong vẻ đẹp của thiên nhiên qua ơ cửa kính vỡ.

Phần II: 3.5 điểm

1. Từ đầu -> nghĩa chuyển (ẩn dụ): 0,5 điểm; 2. Viết đoạn văn:

* Về hình thức: 0,5 điểm * Về tiếng Việt: 0,5 điểm * Về nội dung: cần làm rõ được các ý sau: 2.0 điểm

- Người lính đứng gác trong hồn cảnh thời tiết khắc nghiệt: rừng hoang, sương muối giá rét. - Trên cái nền hũng vĩ, khắc nghiệt của thiên nhiên ấy, người lính vẫn ở tư thế chủ động, đứng cạnh bên nhau, im lặng phục kích, chờ giặc tới. Động từ „chờ” gợi tư thế chủ động, hiên ngang. Họ sát cánh bên nhau, vững chắc làm mờ đi cái gian khổ ác liệt, tạo nên tư thế thành đồng vách sắt trước kẻ thù.

- Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của chính tác giả. Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng được gợi ra từ sự liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và

xa, là hiện thực và lãng mạn, là chất chiến đấu và chất trữ tình, là người chiến sĩ và người thi sĩ. Đó là các mặt bổ sung cho nhau, hài hoà trong nhau làm nên vẻ đẹp của người lính CM: gan dạ, dũng cảm, lạc quan, yêu đời.

Đề số 2 Phần I: 7 điểm

Cho đoạn thơ sau trong bài “Đồng chí, Chính Hữu”:

Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chớ!

1. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 2. Nêu cách hiểu của em về cụm từ „đôi tri kỉ”.

3. Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dịng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên. 1.5đ

4. Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách TPH trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Gạch chân, chỉ rừ một câu ghép và một câ mở rộng thành phần.

4. Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách TPH trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Gạch chân, chỉ rõ một câu ghép và một tình thái từ

5. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, nêu rõ tên tác giả.

Phần II: 3.0 điểm

Về bài thơ ‘Ánh trăng” của Nguyễn Duy, có bạn học sinh đó viết cõu văn sau: Khổ thơ thể hiện

tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.

1. Người viết đã đề cập đến một khổ thơ trong bài thơ, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w