năm 1948;
b. Thể loại: truyện ngắn
c. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/
PHIẾU BÀI TẬP Bài tập 1: Tóm tắt văn bản Lịng trong khoảng 10-15 câu. Bài tập 1: Tóm tắt văn bản Lòng trong khoảng 10-15 câu. Bài tập 2:
a. Tình huống cơ bản nào trong truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần u nước của ơng Hai?
b. Xây dựng hình tượng nhân vật ơng Hai luôn tự hào, luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng vì sao Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là „Làng“ mà khơng phải là làng Chợ Dầu?
Bài tập 3: Cho đoạn văn sau trong văn bản „Làng”:
Những sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng khơng sai rồi Khơng có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ơi!
Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước... Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
a. Cái cơ sự trong đoạn trích là điều gì? Tâm trạng nhân vật ông Hai được miêu tả bằng cách nào? Đó là tâm trạng gì?
b. Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu kiểu câu gì xét theo mục đích nói? Việc sử dụng liên tiếp kiểu câu ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?
c. Tìm một thành ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên và giải nghĩa thành ngữ đó?
d.Viết một đoạn văn Diễn dịch khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của ơng Hai từ lúc nghe tin dữ đến lúc trước lúc bắt đầu cuộc trò chuyện với bà Hai. Gạch chân, chỉ rõ 1 câu bị động, 1 câu ghép.
* Đối với lớp TB: làm bài 1, 2a, 3 * Đối với lóp Khá: làm bài 2, 3
Hoạt động của GV
HĐ của HS Kết quả cần đạt
HĐ 3: HD HS làm bài tập cảm thụ:
* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tóm tắt văn bản Làng trong khoảng 10-15 câu.
- GV cho HS viết bài vào vở.
HS trình bày miệng HS viết bài vào vở II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1
Gợi ý: Nêu được các ý sau:
- Ơng Hai, người nơng dân u làng tha thiết phải nghe tin dữ từ miệng người đàn bà tản cư Cả làng Dầu làm Việt gian theo
Tây.
- Ơng Hai vơ cùng đau đớn, buồn khổ. Ơng sống thu mình trong nỗi tủi nhục, xấu hổ. Ông đã phải đấu tranh dằn vặt trong lịng để rồi quyết định Làng thì u thật
nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
- Sau đó, cái tin đó được cải chính, chỉ alf tin đồn thất thiệt, ông Hai lại sung sướng đi khoe với mọi người về sự mất mát của làng ông, nhà ông.
* GV nêu yêu cầu bài tập 2: Tình huống nào trong truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai?
- GV cho HS nhận xét, bổ sung và thu một số vở chấm.
* GV nêu yêu cầu bài tập 3: Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc lập tề? - GV cho HS nhận xét, bổ sung và thu một số vở chấm. Suy nghĩ làm bài Suy nghĩ làm bài 3-4 HS nộp vở cho GV Gợi ý:
a.- Tình huống đặc sắc: Ơng Hai, người nông dân yêu làng tha thiết lại phải nghe tin dữ Cả làng Dầu làm Việt gian theo Tây. - Cái tin bất ngờ làm cho ơng Hai bàng hồn, đau đớn, tủi hổ, day dứt giữa yêu làng, yêu nước -> bộc lộ tính cách của nhân vật.
b. Làng Chợ Dầu: chỉ một làng cụ thể, làng của ông Hai
- Làng: nghĩa rộng, chỉ làng quê, quê hương, đất nước
- Tên truyện thể hiện được chủ đề: ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, trung thành với CM, với cụ Hồ của ơng Hai, làng Chợ Dầu nói riêng, của những người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp nói chung
Bài tập 3:
* Câu 3abc: HS tự làm * Gợi ý câu 3d:
- Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật:
- Làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật: + Khi nghe tin dữ, ông Hai sững người đến chết đứng (cổ họng nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lão lặng người đi tưởng như không thở được). Từ đỉnh cao của niềm vui, ông như bị tụt xuống vự sâu của sự bế tắc, đau buồn, tuyệt vọng.
+ Ơng sống thu mình trong nỗi tủi hổ, khơng dám đi đâu, nhìn ai; ơng căm giận lũ người phản bội, ơng thề Làng thì u
thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
+ Ơng Hai chút nỗi lịng mình vào những lời thủ thỉ, tâm sự với đứa con nhỏ. Nói với con nhưng là ơng nói với chính mình. Ơng muốn chứng tỏ cho mọi người thấy tấm lịng chung thuỷ của ơng với kháng chiến, với cụ Hồ. Lời tâm sự của ông như một lời thề, lời nguyện thuỷ chung, yêu
nước.
- Đánh giá nhân vật: tiêu biểu cho vẻ đẹp của người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp -> trân trọng, ngợi ca, thán phục, tự hào...
- Nghệ thuật XD nhân vật: qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động, các hình thức ngơn ngữ...
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lịng phần tóm tắt văn bản;
- Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập - Chuẩn bị soạn bài „Lặng lẽ Sa Pa”
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………….……
_____________________________________________________
TUẦN 16
Tiết 1: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “LẶNG LẼ SA PA”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Lặng lẽ Sa Pa” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về Vẻ đẹp bình dị của các nhân vật trong truyện ngắn, nhất là nhân vật anh thanh niên..
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt văn bản, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; những nét nổi bật về nhân vật (dẫn chứng)
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu thương gia đình, q hương, lịng biết ơn...4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cơ giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản
* GV nêu câu hỏi củng cố: Trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản.
- GV cho HS nhận xét, bổsung. sung.
- GV cho HS nhắc lại phần ghi
- HS lắng nghe
- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét
- HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả: Nguyễn Thành Long2. Văn bản: 2. Văn bản:
a. HSCT: Viết năm 1970 sau chuyến đi thực tế tại Lào Cai.