Khổ 6: Suy ngẫm của nhà thơ và triết lí qua hình tượng trăng

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 136 - 141)

hình tượng trăng

+ Hình ảnh trăng cứ trịn vành vạnh: biểu tượng cho sự tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn của thiên nhiên, quá khứ dù con người vơ tình lãng quên. - Phân tích thái độ của trăng im phăng phắc”: gợi liên tưởng tới cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thuỷ chung, tình nghĩa.

- Thái độ của trăng, Ánh sáng của trăng cũng là ánh sáng của lương tâm, đạo đức thức tỉnh con người lối sống ân tình, thủy chung với quá khứ. - Nghệ thuật đối, phép ẩn dụ, nhân hoá

=> Tác giả muốn gửi đến mọi người lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lí ân nghĩa, thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.

0,5 đ 1.0 đ

2.5 đ

- Sai kiểu đoạn; -0,25đ - Quá dài/ngắn: -0,25đ - Không sử dụng, xác định sai, không gạch chân (khơng chú thích): 0đ

- 1,5đ: Diễn đạt được song ý chưa sâu sắc;

- 1,0đ: Chỉ nêu được 1/2 số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - 0,5đ: Chưa thể hiện được phần lớn số ý, hoặc sai lạc về nội dung, diễn đạt yếu.

(0.5đ )

- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng 0.25d

II.2(1.0đ (1.0đ

)

- Đó là suy nghĩ của bác Ba (bạn của ơng Sáu); - Vì bác Ba là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện cảm động về tình cha con của ơng Sáu: mong mỏi, khát khao được gặp con thì con lại khơng nhận cha; đến lúc cha con nhận ra nhau thì lại là lúc phải chia tay; ở chiến trường, nhớ thương con, tỉ mẩn làm cho con cây lược, chưa kịp trao cho con thì bị thương và hy sinh…

0.25 đ 0.75 đ

II.3(1,5đ (1,5đ

)

* Về nội dung: Có thể trình bày được các ý sau: - Khẳng định được ý nghĩa sâu sắc, thiêng liêng của tình cảm gia đình;

- Biểu hiện của tình cảm gia đình sâu nặng, cảm động trong thực tế cuộc sống (có những dẫn chứng cụ thể);

- Rút ra được bài học về nhận thức và hành động trong thực tế cuộc sống để trân trọng, nâng niu tình cảm gia đình.

* Về hình thức: Kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định.

0.25đ 0.5đ 0.5đ 0,25đ HS có cách diễn đạt khác mà vẫn đảm bảo đủ ý thì vẫn cho điểm.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại cách làm dạng bài 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thiện các bài tập vào vở đề cương

- Chuẩn bị bài: Ôn luyện VB „Ôn luyện tổng hợp”

TUẦN 18

ÔN LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức: HS hiểu biết cơ bản về cách làm bài tổng hợp kiến thức văn học, tiếng Việt;2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài thi tổng hợp; 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài thi tổng hợp;

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình

- Năng lực phân tích, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - SGK + SGV, Ngữ văn 9 nâng cao.

- Đề bài và hướng dẫn. 2. HS: - Ôn lại các dạng đề.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. 3. Bài mới.

ĐỀ SỐ 2 PHẦN I: (6,5 điểm)

Trong một bài thơ, tác giả có viết:

Khơng có kính rồi xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.

1. Đoạn thơ trên thuộc văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?

2. Tác giả đã dùng từ phủ định “không” để khẳng định cái “có” nào? Thủ pháp nghệ thuật này còn được thể hiện trong văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS. Em hãy nêu tên văn bản và tên tác giả của văn bản đó.

3. Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn Diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ hình ảnh những chiếc xe và bức chân dung tuyệt vời về người lính lái xe Trường Sơn. Gạch chân, chỉ rõ một câu bị động và một câu nghi vấn.

PHẦN II: (3.5 điểm) Cho đoạn trích sau:

„Anh hạ giọng tâm sự, mửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngơi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề nay cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất...”

(Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD)

1. « Nghề này » mà « anh » nói đến là nghề gì ? Với những cơng việc cụ thể nào ? Hãy tìm một chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn bó giữa cơng việc của anh với cơng việc của mọi người.

2. Có những con người từ cuộc đời bước vào trang sách đã để lại cho ta biết bao sự ngạc nhiên và khâm phục bởi sức mạnh nội lực và tình yêu cuộc sống. Từ những hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về nghị lực sống của mỗi con người.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 2

Câu Đáp án Điểm Ghi chú

I.1(1.0đ) (1.0đ)

- Văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật

- Viết năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất ác liệt (tác giả là người lính đang chiến đấu tại chiến trường Trường Sơn)

0,5 đ 0,5 đ I.2 (1.5.đ) - Các từ phủ định “không” nhằm khẳng định cái “có”:

+ Không: gợi sự tàn khốc, khốc liệt của chiến tranh;

+ Có: khẳng định vẻ đẹp của những người chiến sĩ láí xe Trường Sơn kiên cường, dũng cảm, vượt mọi khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Văn bản cùng thủ pháp nghệ thuật: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

0.25 đ 0,75 đ

0.5đ

I.3(4.0đ) (4.0đ)

* Hình thức: - Đúng kiểu đoạn (Diễn dịch) - Đủ số câu (12 câu)

* Ngữ pháp: Sử dụng phù hợp câu bị động và câu nghi vấn

* Nội dung:

- Phân tích, làm rõ nội dung khổ thơ: Sự đối lập giữa phương diện vật chất và phương diện tinh thần:

+ Khơng có vật chất: Hình ảnh những chiếc xe bị tàn phá, hư hại, méo mó, kì dị... gợi sự khốc liệt của chiến tranh nhưng nó vẫn chạy, vẫn bon bon trên đường ra trận;

+ Có về tình thần: Có trái tim và sức mạnh của người lính, đó là sức mạnh của con người đã chiến thắng kẻ thù. Trái tim yêu thương, trái tim sôi sục căm giận, trái tim can trường của người chiến sĩ

0,5 đ 1.0 đ

2.5 đ

- Sai kiểu đoạn; -0,25đ - Quá dài/ngắn: -0,25đ - Không sử dụng, xác định sai, khơng gạch chân (khơng chú thích): 0đ

- 2.0đ: Diễn đạt được song ý chưa sâu sắc;

- 1,0đ: Chỉ nêu được 1/2 số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt.

lái xe vì miền Nam thân yêu đang chìm trong máu lửa chiến tranh. Đó là trái tim của lịng quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.

- Nghệ thuật: Đối, liệt kê, hốn dụ, giọng thơ sơi nổi...

được phần lớn số ý, hoặc sai lạc về nội dung, diễn đạt yếu.

II.1(1.0đ) (1.0đ)

- Nghề mà anh nói tới là: cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu;

- Cơng việc cụ thể: đo nắng, đo mưa, đo gió, tính mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất và chiến đấu. - HS tìm được chi tiết: nhờ anh phát hiện một đám mây khô mà không quân ta đã bắn rơi máy bay Mĩ trên cầu Hàm Rồng 0.25 đ 0,5 đ 0.25 đ II.2 (1.0)

Đoạn trích giúp ta hiểu được những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên:

- u cơng việc, có ý thức trách nhiệm với cơng việc;

- Có nghị lực sống: cho dù hồn cảnh khó khăn vẫn ln lạc quan tìm thấy niềm vui trong cơng việc để chiến thắng sự lẻ loi, đơn độc.

0.5đ 0.5đ

II.2(1,5đ) (1,5đ)

* Đoạn văn viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung : - Dẫn dắt, nêu vấn đề

- Giải thích ngắn gọn về nghị lực sống, ý nghĩa của nghị lực sống trong cuộc sống.

- Biểu hiện của người có nghị lực sống và trái với nghị lực sống (có những dẫn chứng cụ thể).

- Chúng ta phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có nghị lực sống, liên hệ bản thân

* Về hình thức: Kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định bằng một đoạn văn. 0.5đ 0.25 0.5đ 0,25đ HS có cách diễn đạt khác mà vẫn đảm bảo đủ ý thì vẫn cho điểm.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại cách làm dạng bài 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thiện các bài tập vào vở đề cương

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 136 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w