Sử dụng phối hợp các tao tác phân tích, bình giảng, so sánh, đối chiếu, liên tưởng Khái quát giá trị nội dung (nói lên điều gì về con người và cuộc sống), nét đặc sác nghệ

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 69 - 72)

- Khái quát giá trị nội dung (nói lên điều gì về con người và cuộc sống), nét đặc sác nghệ thuật (ngơn từ, hệ thống hình ảnh, cách thể hiện cảm xúc, giọng điệu, thể thơ...)

2. Dạng bài đọc hiểu văn bản

a. Dạng tìm hiểu kiến thức chung

- Các câu hỏi:

+ Nêu tên tác giả, tên văn bản,

+ Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác VB, thể thơ, phương thức biểu đạt chính - Cách làm dạng bài: - Cách làm dạng bài:

+ Đọc đề bài, xác định có bao nhiêu câu hỏi, bấy nhiêu câu trả lời

+ Gạch chân dưới các từ khóa trong đề bài, xác đinh câu hỏi và câu trả lời+ Trả lời ngắn gọn, chính xác, rõ từng câu một + Trả lời ngắn gọn, chính xác, rõ từng câu một

+ Chép lại câu hỏi rồi mới trả lời

b. Dạng tìm hiểu kiến thức theo đặc trưng thơ hiện đại

- Các dạng câu hỏi:

+ Giải nghĩa từ, so sánh cách dùng từ (Dạng câu hỏi Vì sao không sử dụng từ này mà sửdụng từ kia?) dụng từ kia?)

+ Tóm tắt, nêu nội dung chính của từng đoạn thơ/khổ thơ trong văn bản + Xác định thể thơ? Dấu hiệu nhận biết? + Xác định thể thơ? Dấu hiệu nhận biết?

+ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ/kiểu câu được sử dụng trong ngữ liệu + Ý nghĩa nha đề băn bản. + Ý nghĩa nha đề băn bản.

+ Trả lời các câu hỏi Vì sao? Tại sao? Như thế nào?

+ Liên hệ với các văn bản khác có cùng nội dung, chủ đề, cùng một hình ảnh - Cách làm các dạng bài - Cách làm các dạng bài

+ Đọc kĩ đề bài, xác định số lượng câu hỏi, gạch chân dưới các từ khóa+ Tìm câu trả lời bằng gạch các ý ra nháp + Tìm câu trả lời bằng gạch các ý ra nháp

+ Kiểm tra rồi mới làm vào bài, trả lời chính xác, rõ ràng từng ý, từng câu 3. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận văn học 3. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận văn học

+ Giới thiệu nhân vật (hình ảnh người lính, người phụ nữ, người lao động), tên văn bản,tên tác giả, nét nổi bật ở nhân vật là gì? tên tác giả, nét nổi bật ở nhân vật là gì?

+ Hồn cảnh xuất hiện nhân vật:

+ Các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong văn bản làm rõ cho nhân vật

+ Đánh giá nhân vật: có ảnh hưởng như thế nào đến mọi người? Thể hiện quan điểm tưtưởng gì của tác giả? tưởng gì của tác giả?

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chỉ rõ những nét đặc sắc mà tác giả sử dụng... - Dạng câu hỏi cảm nhân về đoạn thơ: bài làm cần có các ý sau: - Dạng câu hỏi cảm nhân về đoạn thơ: bài làm cần có các ý sau:

+ Vị trí của đoạn thơ trong văn bản, tên văn bản, tên tác phẩm+ Nội dung chính của đoạn thơ, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Nội dung chính của đoạn thơ, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Đánh giá vai trò của đoạn thơ đối với tác phẩm, với tác giả? + Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ?

3. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận xã hội

- Suy nghĩ về một vấn đề sự việc, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản:bài làm cần có các ý sau: bài làm cần có các ý sau:

+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề

+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Nguyên nhân của vấn đề + Nguyên nhân của vấn đề

+ Tác động tích cực/Tác hại của vấn đề

+ Bài học nhận thức, hành động/Giải pháp khắc phục+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân

- Suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng đạo lí xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản: bàilàm cần có các ý sau: làm cần có các ý sau:

+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề

+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Ý nghĩa vấn đề + Ý nghĩa vấn đề

+ Bàn luận mở rộng

+ Bài học nhận thức, hành động+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu: 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc cách làm một số dạng bài

- Chuẩn bị ôn lại kiến thức cơ bản VB “Đồng chí”

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

___________________________________________________

Tiết 2: ƠN LUYỆN VĂN BẢN “ĐỒNG CHÍ”

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Đồng chí” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;

- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;

2. Kĩ năng:

* Đối với HS Khá:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn trong chiến đấu; vẻ đẹp của người lính trong buổi đầu

của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

* Đối với HS TB

- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hoàn cảnh sáng tác, thuộc lòng thơ, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; nội dung – nghệ thuật của mỗi khổ thơ.

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

3. Thái độ: giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc;4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản

* GV nêu câu hỏi củng cố: Đọc thuộc lòng bài thơ? Trình bày những nét chính về tác giả và hồn cảnh ra đời bài thơ. - GV cho HS nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.

HĐ2: HD làm các bài tập theo các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu

- HS lắng nghe

- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét

- HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

- HS nhận phiếu - HS đọc I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc) 2. Văn bản:

a. HSCT: Viết năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp;

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w