TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 45 - 48)

* H/ảnh sáng tác: những năm 50 thế kỷ

19 chế độ PK khủng hoảng trầm trọng trật tự kỷ cương XH bị đảo lộn.

* Tóm tắt nội dung.

- LVT cứu KNN (trên đường đi thi) khỏi tay bọn cướp

- LVT gặp nạn được thần dân cứu giúp - KNN bị nạn vẫn một lòng chung thuỷ với LVT được Phật Bà và nd cứu giúp - Hai người gặp lại nhau

* Giá trị nội dung

- Đề cao đạo lý làm người

- Coi trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong XH : tình cha con, mẹ con, vợ chồng, bạn bè, tình yêu thg những người bị hoạn nạn

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phò nguy

- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuôc đời.

→ Bài ca về tinh thần nhân nghĩa

* Đặc điểm thể loại: thơ lục bát

- Kết cấu chương hồi 2082 câu 4 phần - Truyện thơ mang t/chất truyện kể chú trọng đến hành động n/vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm t/cách n/v cũng thường bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử chỉ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ2: HD làm các bài tập theo

các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài

- HS nhận phiếu - HS đọc

tập trên phiếu

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?

- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề

PHIẾU BÀI TẬPBài tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên. Bài tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên. Bài tập 2: Phân tích vẻ đẹp của Kiều Nguyệt Nga

Bài tập 3:

a. Em hiểu câu “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng” như thế nào? b. Câu thơ thể hiện quan niệm về người anh hùng như thế nào?

c. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, tinh thần hiệp sĩ của Lục Vân Tiên được nối tiếp và phát huy một cách tích cực. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề này trong khoảng nửa trang giấy thi.

* Đối với lớp TB: làm bài 1, 2 * Đối với lóp Khá: làm bài 1, 2, 3

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên.

- GV cho HS nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.

* GV nêu yêu cầu bài tập 2: Phân tích vẻ đẹp của Kiều Nguyệt Nga? - GV cho HS nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. HS trình bày miệng HĐ nhóm xây dựng dàn ý cho bài làm, các nhóm trình bày. HS viết bài vào vở HĐ nhóm, trình bày dàn ý trên phim trong. HS làm bài vào vở II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1: HS TB+Khá - Hành động đánh cướp bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và có một tấm lịng vị nghĩa của LVT: Chàng chỉ có một mình, khơng có vũ khí lại đang trên đường đI thi trong khi đó bọn cướp giáo gươm đủ đầy, thanh thế. Hình ảnh LVT trong trận đánh mang vẻ đẹp của một dũng tướng. Hành động này chứng tỏ cái đức của một con người vì nghĩa, cái tài của một anh hùng. - Thái độ cư xử với KNN sau khi đánh cướp: Từ chối lời tạ từ của KNN, chỉ nở nụ cười hiền dịu -> Tính cách của con người hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu:

Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn

Bài tập 2

- Thuỳ mị, nết na, có học thức thể hiện qua cách xưng hơ rất khiêm nhường, cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước. - Nàng là người trọng ân nghĩa, tìm cách để trả ơn cứu mạng cho LVT, cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời mình với chàng trai khẳng khái, hào hiệp LVT, dám liều mình để giữ trọng ân tình thuỷ chung với chàng.

* GV nêu yêu cầu bài tập 3: a. Em hiểu câu “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng” như thế nào?

b. Câu thơ thể hiện quan niệm về người anh hùng như thế nào?

- GV HD các nhóm xây dựng dàn ý trên bảng nhóm.

- GV cho HS viết bài vào vở.

HĐCN

HS làm bài vào vở

Bài tập 3

Gợi ý:

a. Nghĩa của câu thơ: Con người thấy việc nghĩa mà khơng làm thì khơng phải là người anh hùng.

b. Quan niệm của NĐC về người anh hùng:

- Là người sẵn sàng xả thân làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu, diệt trừ kẻ ác. - Làm việc nghĩa mơt cách vơ tư, khơng tính tốn thiệt hơn, không đợi chờ báo đáp.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc lòng đoạn văn bản;

- Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập

- Chuẩn bị soạn bài “LT làm dạng bài nghị luận xã hội, tích hợp Sự phát triển của từ vựng”

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

Tiết 2+3: LUYỆN TẬP

DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI GỢI RA TỪ VĂN BẢN

TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI, TÍCH HỢP SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- HS biết các cách phát triển từ vựng; - HS hiểu cách cách phát triển từ vựng; - HS biết câu trúc dạng bài nghị luận xã hội

2. Kĩ năng: Cả 2 đối tượng Trung bình+Khá

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản NLXH với các từ ngữ được phát triển. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

3. Thái độ: giao tiếp ứng xử văn minh thanh lịch4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.

- Lập dàn ý: Tổ 1+2 (Bài 3 phiếu đề tuần 7); Tổ 3+4 (Bài 3 phiếu đề tuần 8)

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

HĐ 1: Mở đầu

HĐ 2: Ôn luyện kiến thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD nhắc lại kiến thức

cơ bản

- GV nêu câu hỏi: Nêu các cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ. - HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời

- GV chốt, ghi bảng.

- GV cho HS nêu lại cấu trúc dạng bài NLXH

- HS trả lời, nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

- HS lắng nghe

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w