KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tác giả: Nguyễn Du

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 41 - 44)

1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Văn bản:

- GV cho HS nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập

HD làm các bài tập theo các dạng bài

- GV phát phiếu BT cho cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập trên phiếu

- Yêu cầu HS dùng bút gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài

* Tổ chức cho HS trả lời câu 1;

+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?

- HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét - HS nghe, quan sát và ghi bài vào vở

- HS nhận phiếu - HS đọc

- HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề

phẩm “Truyện Kiều” (Gia biến và lưu lạc)

b. Nội dung - Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/

PHIẾU BÀI TẬP (Dành cho cả 2 đối tượng)

Bài 1: Nỗi nhớ thương của Kiều được miêu tả trực tiếp trong 8 câu thơ từ “Tưởng người ..... gốc tử đã

vừa người ôm”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên?

Bài 2: Phân tích 8 câu cuối của văn bản để thấy rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả.

Hoạt động của GV

HĐ của HS Kết quả cần đạt

HĐ 2: HD HS làm bài tập cảm thụ:

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Nỗi nhớ thương của Kiều được miêu tả trực tiếp trong 8 câu thơ từ

“Tưởng người ..... gốc tử đã vừa người ôm”. Em hãy làm

sáng tỏ nhận xét trên?

- GV HD các nhóm xây dựng dàn ý trên bảng nhóm.

- GV cho HS viết bài vào vở, thu một số bài chấm. HS trình bày miệng HĐ nhóm xây dựng dàn ý cho bài làm, các nhóm trình bày. HS viết bài vào vở 2-3 HS nộp II. BÀI TẬP CẢM THỤ Bài tập 1 Gợi ý:

- Nỗi nhớ thương của Kiều được diễn tả trực tiếp:

+ Nàng nhớ KT: Nhớ kỉ niệm về đêm thề nguyền thuỷ chung, son sắt; xót xa cho KT vẫn chưa hay biết gì, vẫn ngóng chờ tin tức của mình mà uổng cơng, vơ ích. Cịn với mình, nàng coi là kẻ có lỗi, kẻ phụ tình. Trong nỗi nhớ có sự ân hận, xót xa, tủi hổ. + Nàng nhớ cha mẹ với niềm xót thương. Thương cha mẹ sớm chiều vẫn từa cửa trơng ngóng tin con trong vơ vọng. Nhớ về cha mẹ, Kiều ln nhớ ơn “chín chữ cao sâu” và ln ân hận vì đã phụ cơng cha mẹ.

- Nỗi nhớ được được biểu đạt bằng chiều dài của thời gian và khoảng cách không gian nên tê tái, da diết, sâu xa. Tính cách vị tha khiến Kiều ln đặt mình vào hồn cảnh bi kịch của người thân. Nàng là người tình thuỷ

* GV nêu yêu cầu bài tập 2: Phân tích 8 câu cuối của văn bản để thấy rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả. - GV cho HS nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. vở cho GV chấm. Trình bày dàn ý HS làm bài vào vở

chung, người con hiếu thảo, người có tấm lịng vị tha, đáng trọng.

Bài tập 2

- Tám câu thơ cuối gồm 4 bức tranh nhỏ trong một bức tranh tâm tình lớn. Mỗi cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau, với những lí do khác nhau:

+ Nhìn cánh buồm thấp thống, xa xa như một ảo ảnh gợi nỗi buồn nhớ da diết về quê hương, nỗi khát vọng được gặp người thân, gợi nỗi cô đơn vô hạn.

+ Nhìn cánh hoa trơi trên ngọn nước mới sa gợi nỗi buồn về thân phận trôi nổi, vô định không biết đâu là bến bờ.

+ Trông xuống mặt đất thấy cỏ “rầu rầu”, héo ủa, buồn bã, chân mây mặt đất nhuốm một màu xanh bi thương, vô vọng gợi nỗi chán ngán cho cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh.

+ Tiếng sóng ầm ầm như vây quanh lấy nàng. Tiếng sóng kêu như báo hiệu trước sóng gió dữ dằn của cuộc đời hay cũng là tiếng kêu đau đớn của nàng đồng vọng với thiên nhiên.

- Cảnh được nhìn qua tâm trạng của con người, được miêu tả từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm; âm thanh từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, run sợ dồn đến bão táp nội tâm, đến cực điểm của cảm xúc trong lịng Kiều. Điệp từ “buồn trơng” kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trải dài vô tận; các từ láy diễn tả nỗi buồn dâng lên tầng tầng, lớp lớp đến vô tận, tạo âm hưởng trầm buồn -> là điệp khúc của bài thơ, điệp khúc của tâm trạng.

Hoạt động 4: Vận dụng (HS làm ở nhà)

Bài 3: Từ vẻ đẹp của Thúy Kiều trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang

giấy trình bày suy nghĩ của mình về tấm lịng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ trong xã hội hiện nay.

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc lịng đoạn văn bản;

- Hồn thiện bài tập viết đoạn văn vào vở bài tập

- Chuẩn bị soạn bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……

_____________________________________________________

TUẦN 8

CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTiết 1: ÔN LUYỆN VĂN BẢN Tiết 1: ÔN LUYỆN VĂN BẢN

“LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA”I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;

- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;

2. Kĩ năng:

* Đối với HS Khá:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm..

- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

* Đối với HS TB

- Thuộc tên tác giả, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt văn bản, nội dung và nghệ thuật chính của TP - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.

3. Thái độ: yêu mến truyện Kiều.4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Mở đầu

Hoạt động của GV HĐ của HS Kết quả cần đạt

HĐ 2: Ôn luyện kiến thức GV đưa bài tập củng cố;

* GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự

nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu? HS lần lượt trình bày miệng

Một phần của tài liệu GA VAN 9 CHIỀU KI 1 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w