2. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận văn học
- Dạng câu hỏi cảm nhận về nhân vật: bài làm cần có các ý sau:
+ Giới thiệu tên nhân vật, tên văn bản, tên tác giả, nét nổi bật ở nhân vật là gì?+ Hồn cảnh xuất hiện nhân vật: + Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật:
+ Các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong văn bản làm rõ cho nhân vật
+ Đánh giá nhân vật: có ảnh hưởng như thế nào đến mọi người? Thể hiện quan điểm tưtưởng gì của tác giả? tưởng gì của tác giả?
+ Cảm xúc của người viết: trân trọng ngợi ca, tự hào, ngưỡng mộ.../lên án, phê phán, phẫnnộ, căm giận... nộ, căm giận...
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chỉ rõ những nét đặc sắc mà tác giả sử dụng... - Dạng câu hỏi cảm nhận về đoạn trích: bài làm cần có các ý sau: - Dạng câu hỏi cảm nhận về đoạn trích: bài làm cần có các ý sau:
+ Vị trí của đoạn trích trong văn bản, tên văn bản, tên tác phẩm+ Nội dung chính của đoạn trích, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Nội dung chính của đoạn trích, các từ ngữ, chi tiết làm rõ nội dung + Đánh giá vai trị của đoạn trích đối với tác phẩm, với tác giả?
+ Cảm xúc của người viết về nội dung, về tác giả: trân trọng ngợi ca, tự hào, ngưỡngmộ.../lên án, phê phán, phẫn nộ, căm giận... mộ.../lên án, phê phán, phẫn nộ, căm giận...
+ Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích
3. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận xã hội
- Suy nghĩ về một vấn đề sự việc, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản:bài làm cần có các ý sau: bài làm cần có các ý sau:
+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề
+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Nguyên nhân của vấn đề + Nguyên nhân của vấn đề
+ Tác động tích cực/Tác hại của vấn đề
+ Bài học nhận thức, hành động/Giải pháp khắc phục+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân
- Suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng đạo lí xảy ra trong cuộc sống được gợi ra từ văn bản: bàilàm cần có các ý sau: làm cần có các ý sau:
+ Dẫn dắt, nêu vấn đề+ Giải thích, ý nghĩa vấn đề + Giải thích, ý nghĩa vấn đề
+ Biểu hiện của vấn đề: có dẫn chúng cụ thể+ Ý nghĩa vấn đề + Ý nghĩa vấn đề
+ Bàn luận mở rộng
+ Bài học nhận thức, hành động+ Liên hệ bản thân + Liên hệ bản thân
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu: 5. Hướng dẫn về nhà 5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc cách làm một số dạng bài
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức cơ bản VB “Làng”
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….……
___________________________________________________
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản ”Làng” - HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ về Tình yêu làngquê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai.
Qua đó hiểu được tinh thần u nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật dựng truyện.
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, hồn cảnh sáng tác, tóm tắt văn bản, đặc sắc nghệ thuật của văn bản; những nét nổi bật về nhân vật (dẫn chứng)
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản. - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu thương gia đình, q hương, lịng biết ơn...4. Định hướng phát triển năng lực: 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; - Phiếu học tập; 2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ bản * GV nêu câu hỏi củng cố: Trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời văn bản.