thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Bếp lửa (Bằng Việt), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Viếng lăng Bác (Viễn Phương), Sang thu (Hữu Thỉnh), Nói với con (Y Phương)
II. Một yêu cầu chung
- Cần nắm được những kiến thức cơcơ bản của mỗi văn bản; cơ bản của mỗi văn bản;
- Cần chú ý đặc trưng của thể loại đểthấy được đóng góp về tư tưởng và thấy được đóng góp về tư tưởng và thành tựu nghệ thuật của từng tác giả: + Nhan đề: thể hiện nội dung chủ yếu, chủ đề của bài thơ
+ Dòng thơ, câu thơ: câu thơ tự do,linh hoạt linh hoạt
+ Khổ thơ/Đoạn thơ: tùy theo từngvăn bản (thường là tương đương) văn bản (thường là tương đương)
- GV cho HS thảo luận nhóm hệ thống lại các dạng bài và cách làm các dạng bài trên bảng nhóm: (cả 2
đối tượng Khá+TB)
+ Nhóm 1+2: Dạng bài đọc hiểu văn bản
+ Nhóm 3+4: dạng bài tạo lập văn bản nghị luận XH được gợi ra từ văn bản nhật dụng
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả, HS các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV chốt (máy chiếu) HS làm việc nhóm, trình bày trên bảng nhóm (5p)
Đại diện mỗi nhóm trình bày
HS quan sát, ghi bài vào
+ Nhịp thơ, giọng điệu...
- Qua các văn bản cần khái quát đượcnhững vấn đề chung như: những vấn đề chung như:
+ Vẻ đẹp của hình tượng người lính + Tình cảm gia đình + Tình cảm gia đình
+ Tình yêu thiên nhiên
+ Tình yêu quê hương, đất nước III. Một số dạng bài cơ bản III. Một số dạng bài cơ bản
III. Các dạng bài tập
1. Các bước làm bài đọc hiểu một bài thơ: