TT Tên biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D D2 ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và quản lý giáo dục kỷ luật
2.76 1 2.75 1 0 0
2. Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành giáo dục kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại Học viện Biên phòng
2.73 3 2.73 2 1 1
3. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mớiphương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật cho học viên
2.75 2 2.72 3 -1 1
4. Bảo đảm các nguồn lực phục vụ giáo dục kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại Học viện Biên phòng hiện nay
2.69 4 2.68 5 -1 1
5. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết phản hồi kết quả giáo dục kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội ở các tiểu đoàn quản lý học viên
2.68 5 2.71 4 1 1
Kết quả khảo sát về tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, cho thấy đại đa số ý kiến đều cho rằng, trong QLGD kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại Học viện Biên phịng ln nhận được sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Học viện, sự phối hợp của các phịng, ban, khoa giáo viên, các tiểu đồn quản lý học viên và từng CBQL, giảng viên, học viên trong tổ chức thực hiện biện pháp QLGD kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội. Tuy nhiên, trong QLGD kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại Học viện Biên phịng thì điều lệnh quản lý bộ đội, các quy chế, quy định của Học viện
vẫn cần vận dụng một cách linh hoạt và triển khai thực hiện một cách cụ thể hơn thông qua các biện pháp quản lý mà luận văn đã đề xuất mới có hiệu quả thiết thực. Kết quả về sự tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi được biểu hiện ở biểu đồ 3.3
2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Tính cấp thiết Tính khả thi