Tổchức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại học viện biên phòng (Trang 62 - 63)

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Nghiên cứu, làm rõ thực trạng giáo dục kỷ luật, QLGD kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại Học viện Biên phòng.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng giáo dục kỷ luật, QLGD kỷ luật cho học viên.

- Mức độ quản lý, sự phối hợp của các lực lượng tham gia QLGD kỷ luật cho học viên.

2.2.3. Địa bàn và quy mô khảo sát

Địa bàn khảo sát: Các đơn vị quản lý học viên tại Học viện Biên phòng và một số đơn vị cơ sở thuộc các đơn vị cơ sở của Bộ đội Biên phịng.

khoa, ban, tiểu đồn, giảng viên; 150 học viên đang học tập, rèn luyện năm thứ 1, 2, 3, 4) và 35 cựu học viên (CHV) đã tốt nghiệp ra trường đang công tác ở các đơn vị cơ sở của Bộ đội Biên phòng.

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả

2.2.4.1. Phương pháp khảo sát

Chúng tôi sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi; phương pháp trao đổi, phỏng vấn trực tiếp.

2.2.4.2. Xử lý kết quả

Các phiếu điều tra được tập hợp để nhận xét cụ thể; sử dụng cơng thức tốn học để tính % và điểm trung bình (ĐTB).

Thang đo được thiết kế theo 4 mức:

Rất quan trọng/Rất cấp thiết/Thường xuyên/Tốt/Tác động rất nhiều: 4 điểm; Quan trọng/Cấp thiết/Khá thường xuyên/Tương đối tốt/Tác động nhiều: 3 điểm;

Ít quan trọng/Ít cấp thiết/Đơi khi/Bình thường/Tác động: 2 điểm;

Khơng quan trọng/Khơng cấp thiết/Chưa thực hiện/Chưa tốt/Ít tác động: 1 điểm.

Theo đó, điểm trung bình ( ) của từng mức độ được tính như sau: Mức 1 (Yếu): 1,0 ≤ ĐTB ≤ 1,75;

Mức 2 (Trung bình): 1,75 <ĐTB ≤ 2,50; Mức 3 (Khá): 2,50 < ĐTB ≤ 3,25;

Mức 4 (Tốt): 3,25 < ĐTB ≤ 4,0.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỷ luật cho học viên sĩ quan cấp phân đội tại học viện biên phòng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)