kiểm sát truy tố
Theo quy định tại Điều 196 BLTTHS năm 2003 thì Tồ án chỉ được thay đổi tội danh khi bị cáo phạm tội bằng hoặc nhẹ hơn so với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, không được xét xử bị cáo theo tội danh nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát truy tố.
Thực tiễn hoạt động truy tố và xét xử trong thời gian qua cho thấy: về cơ bản, Viện kiểm sát truy tố đúng tội danh đối với bị cáo. Tuy nhiên vẫn cịn tình trạng Viện kiểm sát truy tố tội danh đối với bị cáo chưa chính xác, có trường hợp Viện kiểm sát truy tố nhưng HĐXX tun bố bị cáo khơng phạm tội, có trường hợp Tồ án xét xử bị cáo theo khoản nhẹ hơn hoặc nặng hơn so với khoản mà Viện kiểm sát truy tố trong cùng một điều luật, có trường hợp Viện kiểm sát truy tố sai tội danh đối với bị cáo. Thực tế đã có khơng ít vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát định tội danh sai hoặc bỏ lọt tội phạm, Toà án phát hiện ra và đã trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thay đổi tội danh hoặc khởi tố bổ sung đã được Viện kiểm sát chấp nhận.
+ Căn cứ vào số liệu mà VKSNDTC đã thống kê tại Hội nghị chuyên đề tổng kết rút kinh nghiệm các vụ án do Viện kiểm sát truy tố nhưng phải trả hồ
sơ điều tra bổ sung từ năm 2004 - 2008 thì: trong tổng số 19 vụ mà Toà án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung để Viện kiểm sát khởi tố bổ sung, hoặc để Viện kiểm sát thay đổi tội danh thì có 13 vụ được Viện kiểm sát chấp nhận (chiếm tỷ lệ gần 70%), đó là các vụ:
Năm 2004:
1, Vụ Đinh Văn Cơ cùng đồng bọn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) và tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) kết quả Viện kiểm sát chấp nhận thay đổi tội danh.
2, Vụ Trịnh Trung Dũng Toà án trả hồ sơ yêu cầu thay đổi tội danh đối với 3 bị can: Hoàng Văn Tú, Lê Bùi Tuấn và Châu Vĩ Hiền kết quả Viện kiểm sát chấp nhận khởi tố thêm 1 bị can, thay đổi tội danh 1 bị can từ tơi tàng trữ vũ khí trái phép (Điều 230 BLHS) sang tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS).
3, Vụ Dương Quang Trí cùng đồng bọn bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì cho rằng bỏ lọt tội phạm kết quả sau khi điều tra bổ sung Cơ quan điều tra của Bộ công an chấp nhận khởi tố bị can Vũ Minh Tuấn.
4, Vụ nguyễn Thị Thanh Phương kết quả được Viện kiểm sát chấp nhận khởi tố 1 bị can và đình chỉ 1 bị can.
Năm 2005:
5, Vụ Huỳnh Quốc Phú kết quả Viện kiểm sát chấp nhận khởi tố thêm 1 bị can.
Năm 2006:
6, Vụ Lê Hồ Bình cùng đồng bọn bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) và tội lưu hành giấy tờ có giá giả (Điều 181 BLHS) VKSNDTC truy tố 8 bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Toà trả hồ sơ điều tra bổ sung vì cho rằng khơng có cơ sở để truy tố một số bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, VKSNDTC chấp nhận đã có cáo trạng mới truy tố 5 bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thay đổi tội danh đối với 3 bị can từ tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản sang tội lưu hành giấy tờ có giá giả. Đồng thời khởi tố, truy tố thêm 4 bị can khác về tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành giấy tờ có giá giả.
Năm 2007:
7, Vụ Đồn Văn Trí cùng đồng bọn phạm tôi đánh bạc và tổ chức đánh bạc, Tồ án u cầu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với 8 bị can đã được Viện kiểm sát đình chỉ, được VKSNDTC chấp nhận ra quyết định huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra, truy tố 6/8 bị can theo u cầu của Tồ án.
8, Vụ Quan Trí Phát, Tồ án trả hồ sơ được Viện kiểm sát chấp nhận. 9, Vụ Đặng Viết Tình cùng đồng bọn can tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 267 BLHS), Toà án yêu cầu khởi tố bổ sung đối với 2 bị can về tội tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trái phép kết quả điều tra bổ sung được Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát chấp nhận và đã khởi tố bổ sung đối với Đặng trung Hiếu và Hồ Hoài Nam về 2 tội danh nêu trên.
10, Vụ Hoàng Tấn Phát kết quả được Viện kiểm sát chấp nhận thay đổi tội danh sang Điều 258 BLHS.
Năm 2008:
11, Vụ Nguyễn Quốc Định, Toà án trả hồ sơ điều tra bổ sung yêu cầu xem xét lại tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS), kết quả được Viện kiểm sát chấp nhận thay đổi tội danh.
12, Vụ Phạm Quốc Thạch, kết quả được Viện kiểm sát chấp nhận.
13, Vụ Nguyễn Tử Duy, kết quả được Viện kiểm sát chấp nhận thay đổi tội danh.
+ Trong số các vụ án do việc Toà án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung do thiếu chứng cứ quan trọng thì sau khi điều tra bổ sung có 6 vụ Viện kiểm sát đã chuyển tội danh đối với bị cáo đó là:
Năm 2004:
1, Vụ Phạm Quế Dương kết quả Viện kiểm sát đã chuyển tội danh sang Điều 258 BLHS (tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân).
Năm 2005:
2, Vụ Hồng Minh Cơng kết quả tồ tun Cơng khơng phạm tội.
Năm 2006:
3, Vụ Nguyễn Viết Bằng, Viện kiểm sát chấp nhận chuyển tội danh từ tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 267 BLHS) sang tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 266 BLHS).
Năm 2007:
4, Vụ Phạm Văn Tần, Toà đề nghị thay đổi tội danh từ tội tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trái phép sang tội tổ chức người khác ở lại nước ngoài trái phép được Viện kiểm sát chấp nhận.
5, Vụ Lê Thị Lan VKSNDTC truy tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Tồ cho rằng Lan không phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên trả hồ sơ điều tra bổ sung. Sau khi điều tra bổ sung VKSNDTC đã đình chỉ điều tra đối với Lan về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Năm 2008:
6, Vụ Bùi Hải Nhân kết quả Tồ tun khơng phạm tội.
+ Trong số vụ án Toà án trả hồ sơ với lý do khác có một vụ án Viện kiểm sát chấp nhận và đã thay đổi tội danh đó là:
Vụ Phạm Hồng Thu cùng đồng bọn (năm 2006) phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Toà án yêu cầu thay đổi tội danh của 3 bị can sang tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) được Viện kiểm sát chấp nhận [84].
Số liệu trên đã minh chứng rằng việc định tội danh của Cơ quan điều tra hay việc định tội danh của Viện kiểm sát vẫn xẩy ra nhiều sai sót (định tội danh sai hoặc cịn để lọt người phạm tội).
Năm Số bị
can VKS truy tố
Tồ án đã xét xử sơ thẩm Toà án trả hồ sơ điều tra bổ sung Lý do trả Số khơng chấp nhận Vụ Bị cáo Trong đó khơng tội Tồ xử theo khoản khác hoặc theo tội
nhẹ hơn Thiếu chứng cứ Căn cứ khởi tố mới Vi phạm TTTT 2004 77505 48974 76562 37 1867 2005 81425 48828 77758 33 142 1941 2006 92632 55766 90507 32 144 3823 2857 532 399 551 2007 96466 56542 94292 56 148 4172 3061 578 511 541 2008 103497 59829 101258 52 164 2969 2254 420 280 389 2009 102855 58234 98774 2546
Nguồn: Báo cáo thống kê của Cục Thống kê tội phạm - VKSNDTC.
Năm 2004: có 37 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội.
Năm 2005: có 33 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội và có 142 bị cáo bị Tồ án xử theo khoản khác hoặc theo tội nhẹ hơn.
Năm 2006: có 32 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội và có 144 bị cáo bị Tồ án xử theo khoản khác hoặc theo tội nhẹ hơn.
Năm 2007: có 56 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội và có 148 bị cáo bị Tồ án xử theo khoản khác hoặc theo tội nhẹ hơn.
Năm 2008: có 52 bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội và có 164 bị cáo bị Tồ án xử theo khoản khác hoặc theo tội nhẹ hơn.
Như vậy, số bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố từ năm 2004 đến năm 2008 mà Tồ án tun khơng phạm tội và số bị cáo bị Toà án xử theo khoản khác hoặc theo tội nhẹ hơn so với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố có chiều hướng tăng dần.
Thực tiễn cho thấy, việc bị cáo bị Toà án xét xử theo tội bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát truy tố khơng có gì vướng mắc. Bởi vì, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Toà án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung để thay đổi tội danh đối với bị cáo mà Viện kiểm sát khơng chấp nhận thì theo quy định tại Điều 196 BLTTHS, Tồ án có quyền xét xử theo đúng tội danh mà bị cáo đã thực hiện. Nhưng nếu bị cáo phạm tội nặng hơn so với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố thì thực tiễn áp dụng còn nhiều vướng mắc. Nghị quyết số
04/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC cũng không hướng dẫn về trường hợp này. Do vậy, nếu trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà xác định bị cáo phạm tội nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy tố thì thẩm phán ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo điểm b khoản 1 Điều 179 BLTTHS. Nếu Viện kiểm sát chấp nhận truy tố tội danh nặng hơn đó thì khơng có vướng mắc nữa. Nếu Viện kiểm sát vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố thì thực tế gặp vướng mắc. Cụ thể: nếu HĐXX tuyên bị cáo phạm tội đúng theo tội danh mà bị cáo đã thực hiện thì đảm bảo yêu cầu xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, có tác dụng giáo dục cao nhưng lại vi phạm quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm và những bản án như vậy chắc chắn sẽ bị Tồ án cấp trên huỷ nếu có kháng cáo, kháng nghị. Nếu HĐXX tuyên bị cáo phạm tội theo tội danh Viện kiểm sát truy tố thì bản án tuy đúng người nhưng khơng đúng tội và khơng đúng pháp luật hình sự. Đây là bản án khơng có sức thuyết phục, khơng có tác dụng giáo dục và răn đe đối với bị cáo. Bản án thuộc những trường hợp này đều dưới dạng "nhận thấy" một đằng và "quyết định" một nẻo, Tồ án chỉ có thể thanh minh trong bản án rằng: hành vi của bị cáo đủ cấu thành tội… (tên tội danh do Toà án xác định) nhưng do quy định của giới hạn xét xử sơ thẩm nên Toà án phải xét xử bị cáo theo tội… (tên tội danh mà Viện kiểm sát truy tố). Việc làm này của Toà án như sự thanh minh cho việc không thống nhất giữa nhận định và quyết định của bản án và chứng tỏ mình khơng có lỗi trong việc tun bố bị cáo sai tội danh. Thực tế khi xẩy ra tình huống này các HĐXX sơ thẩm đều lực chọn giải pháp an toàn là xử sai tội danh (xử bị cáo theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố) thà bị Tồ án cấp trên sửa bản án cịn hơn bị Toà án cấp trên huỷ bản án. Thực tế đó được chứng minh qua việc giải quyết những vụ án sau:
Vụ án thứ nhất: Các bị can: Đỗ Văn Quang, Đỗ Khắc Hoàn, Lương
Thanh Tồn và Đỗ Đình Hợi bị Cáo trạng số 01/KSĐT-P1A ngày 24/10/2006, của Viện trưởng VKSND tỉnh Ninh Bình truy tố về tội "cố ý gây thương tích"
theo khoản 3 Điều 104 BLHS. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Toà án cấp sơ thẩm thấy hành vi của các bị can phạm tội giết nên đã quyết định trả hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát truy tố các bị can về tội giết người theo quy định tại điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS. Tuy nhiên, VKSND tỉnh Ninh Bình khơng thay đổi cáo trạng và vẫn gĩư nguyên quan điểm truy tố. Do tội giết người nặng hơn tội cố ý gây thương tích nên theo quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Ninh Bình phải xét xử các bị cáo về tội: "Cố ý gây
thương tích" theo khoản 3 Điều 104 BLHS (Bản án hình sự sơ thẩm số
77/2006/HSST ngày 18/12/2006). Vụ án này đã được Toà cấp trên trực tiếp xét xử phúc thẩm và được Hội đồng thẩm phán TANDTC xử giám đốc thẩm với nhận định hành vi của các bị cáo lẽ ra phải bị xét xử về tội giết người mới chính xác nhưng Toà án cấp sơ thẩm chỉ kết án các bị cáo về tội cố ý gây thương tích là do quy định về giới hạn xét xử [46].
Vụ án thứ hai: Các bị can Nguyễn Thắng Cần, Nguyễn Thị Luyên,
Hoàng Văn Cường, Nguyễn Thị Ngát, Nguyễn Đức Nhất, Đào Thọ Trượng, Nguyễn Văn Bảo và Nguyễn Hữu Việt bị Cáo trạng số 119/VKS-P1 ngày 5/10/2006, VKSND tỉnh Hải Dương truy tố về tội: "lạm dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt tài sản" theo khoản 2 và khoản 3 Điều 280 BLHS. Trước khi xét
xử, Toà án cấp sơ thẩm xét thấy việc truy tố các bị can như vậy là chưa đúng tội nên đã trao đổi và trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra, truy tố lại đối với các bị can, nhưng Viện kiểm sát vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố. Vì giới hạn của việc xét xử nên Tồ án cấp sơ thẩm khơng kết án các bị cáo Nguyễn Thắng Cần, Nguyễn Thị Luyên, Nguyễn Văn Bảo, Đào Thọ Trượng, Nguyễn Hữu Việt về tội "tham ô tài sản" là tội nặng hơn tội mà Viện kiểm sát truy tố. Quyết định giám đốc thẩm số 09/2008/HS-GĐT ngày 16/5/2008 của Hội đồng thẩm phán TANDTC đã nhận định hành vi của các bị cáo Cần, Luyên, Bảo, Trượng, Việt cấu thành tội tham ơ tài sản, nhưng Tồ án cấp sơ thẩm chỉ kết án các bị cáo theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố là chưa đúng hành vi khách