- Trả lời người tố cáo về nội dung tố cáo, kết quả giải quyết tố cáo khi người tố cáo yêu cầu
3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết tố cáo
cịn nhiều tồn tại, yếu kém thì ở đó đã phát sinh hoặc tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định chính trị - xã hội thậm chí là xảy ra "điểm nóng".
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO CỦACƠNG DÂN DO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA CƠNG DÂN DO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.2.1. Nhóm giải pháp về nhận thức
Phân tích nguyên nhân của kết quả đạt được và của tồn tại, hạn chế trong công tác giải quyết tố cáo của cơng dân do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện trên địa bàn thành phố, rút ra bài học bổ ích về công tác này sẽ là cơ sở, tiền đề để đề ra giải pháp đúng đắn, chính xác, sát với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tố cáo của cơng dân do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện trên địa bàn thành phố. Các giải pháp đó là:
3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảiquyết tố cáo quyết tố cáo
Đây là giải pháp không thể thiếu trong thực hiện nhiệm vụ giải quyết tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước. Trước hết, tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy trong cơng tác xây dựng, hồn thiện văn bản pháp quy về tố cáo; đổi mới mạnh mẽ cơ chế giải quyết tố cáo trên địa bàn thành phố. Các cấp uỷ đảng phải xác định cơng tác giải quyết tố cáo nói chung là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, vừa cấp bách, vừa lâu dài. Sự lãnh đạo của Đảng một mặt phải bảo đảm đúng phương thức lãnh đạo của Đảng là bằng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, tuyên truyền; công tác tổ chức, giới thiệu, phân cơng cán bộ, tính gương mẫu, tiên phong của đảng viên; cơng tác dân vận, thuyết phục, vận đông nhân dân; công tác kiểm tra, giám sát; không bao biện, làm thay Nhà nước, nhưng phải cụ thể, sát thực tế để đạt được kết quả đề ra. Nội dung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết tố cáo của công dân do cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện phải được ghi vào chương trình hoạt động, nghị quyết của mỗi cấp uỷ đảng. Các cấp uỷ đảng của thành phố phải nắm chắc tình hình tố cáo xảy ra trên địa bàn để lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan hành chính nhà nước, đồng thời làm rõ nguyên nhân phát sinh tố cáo, từ đó phát hiện những sơ hở, yếu kém trong lãnh đạo chỉ đạo để có biện pháp khắc phục, chấn chỉnh kịp thời.
Việc giải quyết tố cáo là nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật song phải có sự lãnh đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, sự phối hợp của các đoàn thể xã hội. Việc xem xét, giải quyết các vụ việc phải dứt điểm từ địa phương, cơ sở, nơi phát sinh vụ việc, đảm bảo lợi ích chính đáng của nhân dân và lợi ích của Nhà nước, kiên quyết xử lý với những người vi phạm pháp luật. Quá trình xem xét, giải quyết phải kết hợp chặt chẽ giáo dục, thuyết phục tôn trọng pháp luật, kết hợp các biện pháp hịa giải, kinh tế, hành chính, hình sự về giải quyết có hiệu quả.
Vấn đề có ý nghĩa quyết định là tiếp tục củng cố và xây dựng chính quyền thành phố vững mạnh, tăng cường đoàn kết thống nhất trong nội bộ Đảng, sự thống nhất cách giải quyết và xử lý các vấn đề cơng dân tố cáo trong nội bộ Đảng, chính quyền, đồn thể giúp cho các cấp có thẩm quyền của nhà nước kết luận và xử lý tố cáo có lý có tình, góp phần chấm dứt tố cáo dai dẳng, vượt cấp. Cần coi kết quả công tác giải quyết tố cáo thuộc thẩm quyền là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hoạt động của mỗi cấp uỷ, đơn vị, mỗi cán bộ, đảng viên trong đảng bộ thành phố.