Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 28)

- Các chủ thể tham gia:

1.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản

thị trường, tạo vốn cũng như bảo đảm ổn định chung của cả nền kinh tế.

Nhà nước thực hiện quản lý thị trường thông qua việc thực hiện bốn chức năng cơ bản: một là, tạo lập môi trường cho hoạt động của thị trường;

hai là, định hướng hoạt động của thị trường; ba là, điều tiết thị trường; bốn là,

thanh tra, kiểm tra hoạt động của thị trường.

1.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản trường bất động sản

TTBĐS ở nước ta mới hình thành hơn 10 năm nay, đã bước đầu phát huy tính cực của nó, song vẫn đang ở trong giai đoạn sơ khai, tự phát và còn nhiều khuyết tật, bất cập trong nội dung hoạt động của nó, cụ thể như sau:

Thứ nhất, hoạt động của TTBĐS cịn mang nặng tính tự phát, chưa

được nhà nước kiểm soát chặt chẽ, đồng bộ, làm cho việc sử dụng đất đai BĐS còn kém hiệu quả và lãng phí. Hiện nay, hoạt động của TTBĐS phi chính quy nằm ngồi sự kiểm soát của các cơ quan QLNN; nội dung quản lý thị trường chính quy cịn rườm rà về thủ tục, hiệu lực các văn bản pháp lý điều chỉnh thị trường chưa cao.

Thứ hai, do các chủ thể tham gia TTBĐS hầu hết chỉ quan tâm tới lợi

nhuận nên nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, phức tạp như: tranh chấp, khiếu kiện, lừa đảo... Hơn nữa, công tác QLNN yếu kém nên dẫn tới tranh chấp khiếu kiện lâu dài.

Thứ ba, quy mơ TTBĐS khơng chính thức q lớn và hoạt động của nó

vượt tầm kiểm soát của nhà nước đã làm thất thoát nguồn thu cho ngân sách, phấn tán nguồn lực tài chính, giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế và sự phát triển đồng bộ hệ thống thị trường.

Các khuyết tật trên đây của TTBĐS cần được sửa chữa, điều chỉnh để giảm các hậu quả tiêu cực của thị trường gây ra và từ đó phát huy tác động

tích cực của nó trong q trình phát triển. Song, TTBĐS với cơ chế hoạt động của nó khơng thể chủ động giải quyết được những vấn đề thuộc bản chất vốn có của nó như: tính tự phát trong phát triển quy mơ cung, cầu HHBĐS, mục đích tối đa hóa lợi nhuận và các thủ đoạn cạnh tranh khơng hợp pháp tạo nên trạng thái “ảo” cho các quan hệ thị trường… Chính điều này đã dẫn đến một yêu cầu tất yếu: Q trình hoạt động của TTBĐS cần có sự can thiệp của Nhà nước như bao thị trường khác vào các nội dung, quan hệ cơ bản của thị trường như cung, cầu, giá cả, phân phối lợi nhuận, cạnh tranh…

Như vậy, trong quá trình vận động của TTBĐS, Nhà nước khơng đứng ngồi mà ngược lại, hoạt động quản lý của nhà nước trở thành một bộ phận, một nội dung không thể thiếu để tạo nên cơ chế vận động hoàn hảo của TTBĐS theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ. Những hoạt động quản lý của nhà nước cần được cụ thể hóa về mức độ, tính chất, mục đích can thiệp của Nhà nước đối với quá trình hoạt động của TTBĐS.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w