- Quy định về chuyển nhượng, đăng ký bất động sản
3.3.1. Đối với quốc hộ
Trong kinh doanh BĐS hiện có nhiều bất cấp, rất nhiều văn bản quy phậm pháp luật hiện hành như Luật Đất đai, Xây dựng, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản, Quy hoạch đơ thị, ngồi ra cịn có Luật Dân sự... để hiểu biết được đầy đủ hệ thống pháp luật liên quan đến BĐS nhưng thực sự những luật cơ bản liên quan đến bất động sản thì có Luật nhà ở, Đất đai, kinh doanh BĐS là 3 luật điều tiết tương đối đầy đủ về kinh doanh BĐS. Nếu nói hệ thống pháp luật của VN đến thời điểm này thì cơ bản đầy đủ, có thể đáp ứng được mọi hoạt động khi tham gia vào lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là lĩnh vực nhà ở và đất ở.
Tuy nhiên, vì các luật của Việt Nam ra khơng đồng thời, chính vì vậy có thể có những luật này chưa thực sự phù hợp đối với các luật khác, vì vậy cần điều chỉnh. Ví dụ như việc điều chỉnh luật đất đai Bộ Xây dựng cũng tham gia rất tích cực trong việc điều chỉnh luật đất đai cho phù hợp.
Vì hiện nay cùng một lĩnh vực nhưng chúng ta thường có nhiều cơ quan quản lý đan xen nên khi xây dựng các văn bản luật các bộ ngành chức năng nên ngồi lại với nhau để nhưungx quy định pháp luạt khơng bị chồng chéo, thâm chí mâu thuẫn. Ví dụ như, việc điều chỉnh luật đất đai ccần có sự tham gia của Bộ Xây dựng cho phù hợp.Mặt khác, khi sửa đổi Luật Nhà ở thì Bộ TNMT, Bộ Tư pháp... cũng phải tham gia.
Hiện nay hầu hết các Bộ, ngành đều tham gia làm Luật, và quan trọng nhất khi làm luật hoặc sửa đổi Luật là phải nghiên cứu quá trình thực tiễn đã nẩy sinh và cũng phải lấy ý kiến của người dân và các tổ chức chính trị xã hội để từ đó có nhiều nội dung chính xác hơn, đầy đủ hơn trong q trình làm Luật.
Quốc hội là cơ quan quyền lực đại diện cho ý chí, mong muốn của mọi tầng lớp nhân dân. Đây là cơ quan có quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung các luật và văn bản quy phạm.
Hiện nay, ta đã xây dựng được các luật như: - Xây dựng Luật Kinh doanh BĐS
- Xây dựng Luật Nhà ở
- Xây dựng Luật Quy hoạch đô thị - Luật Xây dựng
Tuy nhiên, quốc hội cần hồn thiện, có những thơng tư hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các luật. Trong quá trình thực hiện, quốc hội cần xem xét, đánh giá sự phù hợp của Luật. Từ đó, hệ thống pháp luật sẽ hồn chỉnh hơn, đặc biệt là các luật liên quan đến TTBĐS.
Bên cạnh đó, quốc hội cần tiến hành xây dựng, hồn thiện một số luật sau: - Cần xây dựng Luật Bảo hiểm BĐS: Đây là một loại dịch vụ tất yếu khi xã hội ngày càng phát triển. Cần sớm nhìn nhận và định hướng vấn đề này để góp phần phát huy tối đa lợi ích từ lĩnh vực kinh tế BĐS. Đây cũng là cơ sở giảm thiểu rủi ro cho người dân, làm cho nhà đầu tư tự tin, phấn khởi tham gia kinh doanh trên TTBĐS.
- Xây dựng Luật Tín dụng BĐS: Đây là yếu tố quan trọng để kích thích phát triển TTBĐS. Cần thể chế hóa cơ chế huy động vốn, việc thế chấp, đăng ký thế chấp, vay vốn, bảo lãnh vay, huy động vốn phục vụ các dự án nhà ở cho đối tượng nghèo, chính sách… đây là các giải pháp cần thiết để thúc đẩy TTBĐS phát triển bền vững và lớn mạnh.
- Xây dựng và hoàn thiện Luật Hộ khẩu, hộ tịch để tạo điều kiện cho người dân chuyển cư, chuyển nghề hợp pháp tại thành phố. Điều này góp phần thúc đẩy quy hoạch vùng, cụm cơng nghiệp, làng nghề, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cũng như tạo điều kiện an cư lạc nghiệp cho người dân sau khi mua bán BĐS tránh các nhũng nhiễu kiểu "nhà đòi hộ khẩu, hộ khẩu đòi nhà".
Luật cần xây dựng, cân nhắc trên cơ sở đòi hỏi khách quan của sự phát triển đô thị cũng như yêu cầu của việc quản lý đô thị. Đây tuy là một Luật gián tiếp tác động đến TTBĐS, nhưng nếu chúng ta xây dựng và hồn thiện kịp thời, hợp lý thì sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển và QLNN đối với TTBĐS.