Mạng lƣới phân phối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 28 - 29)

1.2 Nội dung dịch vụ ngân hàng bán lẻ

1.2.2.3 Mạng lƣới phân phối

Mạng lƣới phân phối đang và sẽ là lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ.Với hệ thống mạng lƣới và hạ tầng cơ sở ổn định sẽ giúp các ngân hàng nhanh chóng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định.

Phát triển mạng lƣới sẽ làm tăng tổng tài sản của một ngân hàng thông qua giá trị đầu tƣ, thƣơng hiệu và cả thị phần ngân hàng đó đang nắm giữ tại một địa bàn. Tuy nhiên nếu mở rộng quá khả năng và năng lực quản trị điều hành sẽ dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.

Hiện nay, ngoài hệ thống mạng lƣới truyền thống là các chi nhánh, phịng giao dịch thì các ngân hàng bắt đầu quan tâm đến các kênh phân phối hiện đại là các dịch vụ ngân hàng điện tử. Nếu phát triển đƣợc kênh phân phối này thì các ngân hàng sẽ tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí rất lớn mà hiệu quả kinh doanh lại cao.

Một số nguyên tắc phát triển mạng lƣới mang lại hiệu quả cao:

 Phát triển hợp lý các kênh phân phối theo hƣớng thân thiện, tin cậy, dễ tiếp cận và hiện đại đối với khách hàng nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, thuận tiện các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích của ngân hàng bán lẻ tới khách hàng.

15

 Phát triển mạng lƣới kinh doanh ngân hàng bán lẻ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, đặc biệt chú trọng và ƣu tiên trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của các kênh phân phối hiện đại.

 Đổi mới tƣ duy trong công tác phát triển mạng lƣới, mục tiêu hiệu quả phải đƣợc đặt lên hàng đầu, kiên quyết không mở rộng mạng lƣới ở các địa bàn khó khăn, thiếu tiềm năng hoặc những chi nhánh hoạt động không hiệu quả và công tác quản lý mạng lƣới kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 28 - 29)