Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 57 - 62)

2.1.2 .1Hoạt động huy động vốn

2.3.6 Kết quả khảo sát

2.3.6.1 Thống kê thông tin chung về sản phẩm dịch vụ của BIDV qua cuộc khảo sát cuộc khảo sát

Qua khảo sát cho thấy đa phần khách hàng của dịch vụ bán lẻ chủ yếu sử dụng dịch vụ tiền gửi, tiết kiệm, tín dụng, dịch vụ thẻ và đa số khách hàng trực tiếp đến ngân hàng để sử dụng dịch vụ. Chứng tỏ ngân hàng vẫn chƣa phát triển đƣợc các sản phẩm hiện đại.

Khách hàng chủ yếu biết đến BIDV là qua bạn bè giới thiệu vì vậy chi nhánh cần chú ý hơn đến kênh marketing này. Đa số khách hàng đều cho rằng lợi thế của BIDV so với các ngân hàng khác là sự thân thiện, nhiệt tình của nhân viên. Đây là điểm mạnh cần đƣợc tiếp tục phát huy.

Đa số khách hàng đều có giao dịch từ 2 ngân hàng trở lên, điều này cho thấy khách hàng chƣa hoàn toàn tin tƣởng vào thƣơng hiệu BIDV.

2.3.6.2 Kết quả khảo sát dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV TG

44

Bảng 2.11: Kết quả thống kê mô tả

Yếu tố Giá trị trung bình Sản phẩm dịch vụ 2.9690

Nguồn nhân lực 3.3571 Mạng lƣới, kênh phân phối 2.8738 Nhu cầu của khách hàng 3.0143 Thƣơng hiệu 3.1262

(Nguồn: phân tích thống kê mơ tả SPSS-Phụ lục 03)

Kết quả thống kê mô tả ở bảng 2.11 (xem chi tiết ở Phụ lục 03) cho thấy đa số khách hàng đánh giá về dịch vụ bán lẻ tại BIDV Tiền Giang ở mức độ bình thƣờng. Điều này cho thấy dịch vụ ngân hàng bán lẻ của BIDV Tiền Giang chƣa có đặc điểm gì khác biệt vƣợt bậc so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Nguồn nhân lực đƣợc khách hàng đánh giá tốt nhất nhƣng cũng chỉ đạt giá trị trung bình là 3.3571/5. BIDV Tiền Giang cần phải cải tiến nhiều hơn nữa chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm dịch vụ, mở rộng và đa dạng các kênh phân phối vì sản phẩm dịch vụ và mạng lƣới kênh phân phối đƣợc khách hàng đánh giá thấp nhất, đạt các giá trị trung bình lần lƣợc là 2.9690/5 và 2.8738/5.

 Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’alpha:

Kiểm định thang đo Cronbach’alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát. Phƣơng pháp này cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp, theo đó chỉ những biến có tƣơng quan tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’alpha từ 0.6 trở lên đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào phân tích những bƣớc tiếp theo.

45

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Cronbach’alpha

Yếu tố Hệ số

Cronbach’alpha

Hệ số tƣơng quan tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ nhất Sản phẩm dịch vụ 0,755 0,683

Nguồn nhân lực 0,849 0,750 Mạng lƣới phân phối 0,697 0,564 Nhu cầu khách hàng 0,700 0,593 Thƣơng hiệu 0,680 0,574

(Nguồn: kết quả kiểm định Cronbach’alpha-phụ lục 04)

Kết quả kiểm nghiệm độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’alpha cho thấy 20/20 biến quan sát của các nhân tố đều có tƣơng quan với biến tổng lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’alpha lớn hơn 0.6 nên có thể kết luận: độ tin cậy của thang đo dùng trong mơ hình đảm bảo độ tin cậy cho phép.

 Kết quả phân tích nhân tố EFA:

Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính cho phép rút gọn những biến số ít nhiều có tƣơng quan lẫn nhau thành những đại lƣợng đƣợc thể hiện dƣới dạng mối tƣơng quan theo đƣờng thẳng với các tiêu chuẩn phù hợp là: hệ số KMO>0,5; Sig.(Bartlett’s Test)>0,05 tƣơng ứng với việc chọn số nhân tố là 5, tổng phƣơng sai trích >0,5 (50%) và bỏ các hệ số tải nhân tố Factor loading có giá trị nhỏ hơn 0,5. Những nhân tố thỏa mãn điều kiện trên thì mới tham gia chạy hồi quy trong phân tích tiếp theo.

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố (phụ lục 05), có 1 biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 nên bị loại ra khỏi mô hình. Kết quả EFA lần cuối cùng có KMO = 0,745 (cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp), Sig = 0.000 (chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể), tổng phƣơng sai trích đƣợc 65,466%(>50%, cho biết các nhân tố rút trích ra giải thích đƣợc 65,466 % biến thiên của dữ liệu). Sau khi phân tích nhân tố EFA với 20 biến quan sát thuộc 5 nhân tố thì các biến quan sát có sự xáo trộn nhƣ sau:

46

SP (giá trị trung bình) gồm các biến: SP1, SP2, SP4

NL (giá trị trung bình) gồm các biến: NL1, NL2, NL3, NL4, TH3 ML (giá trị trung bình) gồm các biến: ML1, ML2, ML3, ML4 KH (giá trị trung bình) gồm các biến: KH1, KH2, KH3, KH4, SP3 TH (giá trị trung bình) gồm các biến: TH1, TH2

 Kết quả phân tích hồi quy: (Phụ lục 06)

Phân tích hồi quy tuyến tính bội đƣợc sử dụng để đánh giá tầm quan trọng của từng thành phần trong thang đo dựa vào sự cảm nhận của khách hàng về dịch vụ. Mơ hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc và 5 biến độc lập.

Bảng 2.13: Tóm tắt các hệ số mức độ phù hợp của mơ hình Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .830a .689 .673 .32480 2.184 ANOVAb

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

1

Regression 23.118 5 4.624 43.827 .000a

Residual 10.444 99 .105

Total 33.562 104

a. Predictors: (Constant), TH, ML, SP, KH, NL b. Dependent Variable: Dvbl cua BIDV rat tot

Trị số R2 – điều chỉnh là 0.689 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình đạt 68.9%. Trị số thống kê F đƣợc xác định bằng 43.827, với mức ý nghĩa Sig.0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Hệ số Durbin-Watson bằng 2.184 chứng tỏ phần dƣ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất.

47

Bảng 2.14 :Kết quả hồi quy tuyến tính bội

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -.984 .342 -2.881 .005 SP .254 .071 .231 3.554 .001 NL .337 .075 .322 4.466 .000 ML .098 .077 .072 1.269 .207 KH .523 .093 .391 5.615 .000 TH .122 .076 .104 1.598 .113

a. Dependent Variable: Dvbl cua BIDV rat tot

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy các thành phần trong thang đo dịch vụ ngân hàng bán lẻ đều có tác động cùng chiều đến dịch vụ bán lẻ. Trong đó, 3 thành phần là Sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực và nhu cầu của khách hàng có mức ý nghĩa Sig.0.00 nên các giả thuyết H1, H2, H4 đề ra trong mơ hình đƣợc chấp nhận. Đối với các thành phần mạng lƣới và thƣơng hiệu có mức ý nghĩa Sig.>0.05 nên khơng có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy, chƣa đủ cơ sở để chấp nhận các giả thuyết H3, H5.

Dựa trên hệ số chƣa chuẩn hóa của kết quả phân tích hồi quy bội, mức độ ảnh hƣởng của các thành phần trong thang đo dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng đƣợc thể hiện trong phƣơng trình sau:

DVBL = 0.254 SP + 0.337 NL + 0.523 KH + 

Qua phƣơng trình trên, ta thấy nếu ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng thêm 1% thì sự phát triển của dịch vụ NHBL tăng thêm 0.523%. Tƣơng tự, nguồn nhân lực tăng thêm 1% thì DVBL tăng thêm 0.337% và sản phẩm tăng 1% thì DVBL tăng 0.254%. Theo đó, thành phần nhu cầu khách hàng có ảnh hƣởng nhiều nhất đến dịch vụ NHBL, tiếp theo là nguồn nhân lực và sản phẩm dịch vụ. Sự hài lòng của khách hàng không chịu ảnh hƣởng nhiều của sản phẩm dịch vụ vì sản

48

nhận định của khách hàng về dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhiều nhất chính là nhu cầu của khách hàng. Một ngân hàng nếu thỏa mãn đƣợc các nhu cầu khác nhau của từng đối tƣợng khách hàng thì sẽ đƣợc khách hàng đánh giá cao và sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đó. Nhƣng thỏa mãn nhu cầu khách hàng chính là yếu tố khó đo lƣờng và thực hiện nhất vì nó mang tính định tính cao và khơng có một quy chuẩn chung cho từng nhóm khách hàng mà tuy vào cảm xúc, thiện cảm của từng khách hàng đối với chi nhánh. Do đó, dù khó khăn thì BIDV Tiền Giang cũng cần phải quan tâm đúng mức tới nhân tố nhu cầu của khách hàng nếu muốn phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Bên cạnh hai yếu tố trên thì nguồn nhân lực cũng có ảnh hƣởng đến đánh giá của khách hàng về dịch vụ bán lẻ. Tuy không tác động mạnh bằng nhân tố nhu cầu của khách hàng nhƣng nó cũng là một yếu tố quan trọng bởi vì có một nguồn nhân lực tốt thì mới có thể làm khách hàng hài lòng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 57 - 62)