Phát triển các kênh phân phối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 90 - 91)

2.1.2 .1Hoạt động huy động vốn

2015

3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Tiền

3.2.9 Phát triển các kênh phân phối

Việc phát triển các kênh phân phối là một trong những giải pháp tiên quyết để mở rộng kinh doanh ngân hàng bán lẻ. Hiện tại, BIDV Tiền Giang chỉ có phịng giao dịch ở thành phố Mỹ Tho, trong khi các huyện nhƣ Chợ Gạo, Gị Cơng… cũng có tiềm năng phát triển rất lớn. Vì vậy, từ nay đến 2015 BIDV Tiền Giang phải có chiến lƣợc phát triển mạng lƣới phòng giao dịch đến các huyện nhƣ Gị Cơng (KCN Soài Rạp), Châu Thành (KCN Tân Hƣơng), Chợ Gạo, Cai Lậy, Cái Bè, ít nhất là một năm mở thêm một phòng giao dịch.

Bên cạnh việc duy trì, mở rộng kênh phân phối truyền thống, chúng ta cũng cần phát triển các kênh phân phối hiện đại nhƣ mạng lƣới máy ATM, POS…

 Về mạng lƣới POS, cần xác định lại nhóm khách hàng mục tiêu theo hƣớng chia thành các giai đoạn cụ thể. Trƣớc mắt cần tập trung khai thác nhóm nhà hàng, cửa hàng trang sức, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe, đại lý du lịch, taxi… Cụ thể chi nhánh có thể đặt máy POS ở nhà hàng Lộc Phố, Làng Việt; tiệm vàng Ngọc Thẫm, Kim Tín; thẫm mỹ viện Thuận Thiên… là những nơi kinh doanh tốt, có nhiều khách hàng là cơng nhân viên, chủ các doanh nghiệp.

 Mở rộng mạng lƣới ATM đến các trƣờng đại học và cao đẳng của tỉnh, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung với quy mô lớn và hiệu quả nhƣ KCN Long Giang, cụm công nghiệp Tân Mỹ Chánh, cụm công nghiệp An Thạnh…Hiện tại, chi nhánh có thể phát triển thêm mạng lƣới ATM tại trƣờng Đại học Tiền Giang, trƣờng Cao đẳng Y tế. Đây là hai trƣờng lớn, số lƣợng sinh viên đông mà đa số ở huyện lên học nên nhu cầu sử dụng thẻ ATM rất cao.

77

 Tiếp tục triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử Phone banking, Mobile banking, Home banking, Internet banking đồng bộ, có tính bảo mật cao, có khả năng tích hợp và hỗ trợ các hoạt động ngân hàng truyền thống, dễ tiếp cận mọi lúc, mọi nơi và dễ sử dụng, thân thiện nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng cá nhân và các nhóm khách hàng mục tiêu. Việc sử dụng các kênh phân phối này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng và ngân hàng. Thông qua kênh phân phối này, khách hàng có thể sử dụng điện thoại bàn, điện thoại di động, máy tính cá nhân, mạng internet để tiếp cận các dịch vụ ngân hàng nhƣ thực hiện thanh tốn hóa đơn tiền điện, điện thoại, truy vấn thông tin, chuyển tiền…Chi nhánh có thể khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ này bằng cách miễn giảm phí chuyển tiền cho khách hàng trong thời gian đầu, thay vì chuyển tiền bằng kênh phân phối truyền thống khách hàng sẽ mất một khoản phí nhất định (thƣờng là 0,02%-0,05%/ số tiền chuyển). Khi khách hàng thấy đƣợc sự tiện lợi của việc sử dụng kênh phân phối điện tử ngân hàng có thể từ từ thu phí dịch vụ này mà khơng làm khách hàng phiền lịng.

Tăng cƣờng bán hàng qua kênh phân phối của bên thứ ba (bán chéo sản phẩm, đồng thƣơng hiệu) cũng cần đƣợc quan tâm hơn nữa để đảm bảo mục tiêu cung cấp các dịch vụ ngân hàng tích hợp cho khách hàng. Ví dụ nhƣ thẻ ATM của BIDV có thể là một chiếc thẻ đa năng có thể mua hàng ở siêu thị, mua vé xem phim…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)