NĂM 2012 1 Về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 75 - 77)

1- Việc chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy” 2

NĂM 2012 1 Về kinh tế

1- Về kinh tế

1.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển khá…”

Hay cùng một loại văn bản, được sử dụng cùng mục đích, nhưng đặt tên đề mục cũng khác nhau, ví dụ: Báo cáo cơng tác tháng 1-2009 của

Tỉnh ủy Hưng Yên (số 98-BC/TU, ngày 30-01-2009), trình bày: “I- Những cơng việc trọng tâm của Tỉnh ủy

II- Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng 01 năm 2009.

III- Một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 02 năm 2009”

Nhưng Báo cáo tháng 5-2010 của Tỉnh ủy Bình Thuận (số 260-

“1- Một số kết quả thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU của Tỉnh ủy (khóa X) về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả

kinh tế tập thể.

2- Một số kết quả 5 năm (2006 – 2010) thực hiện việc đẩy

mạnh xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh.

3- Một số kết quả qua 3 năm (2007 – 2009) thực hiện cơng tác chăm sóc trẻ mồ cơi có hồn cảnh khó khăn và trợ giúp người tàn tật…”

+ Theo hướng dẫn, từ “điều” trong các quyết định được viết là

“Điều 1.”, tuy nhiên trong thực tiễn, các quyết định của các của Tỉnh ủy trình bày khơng thống nhất, trình bày đa dạng, ví dụ: Quyết định số 55- QĐ/TU, ngày 17-11-2010 của Tỉnh ủy Cao Bằng, trình bày là: “Điều I- ”, “Điều II-”…, nhưng Quyết định số 105-QĐ/TU, ngày 03-12-2010 của Tỉnh ủy Bình Thuận, lại trình bày là: “Điều 1:”, “Điều 2:”…; Quyết định số 807-QĐ/TU, ngày 08-9-2010 của Tỉnh ủy Đồng Nai trình bày là:

“Điều 1:”, “Điều 2”…

Thậm chí cùng là quyết định của một Tỉnh ủy, nhưng cách trình bày cũng khác nhau, ví dụ: Quyết định số 5673-QĐ/TU, ngày 10-12-2009

của Tỉnh ủy Đăk Lăk trình bày là “Điều I:”, “Điều II:”…, nhưng Quyết

định số 106-QĐ/TU, ngày 24-12-2010 của Tỉnh ủy Đăk Lăk lại trình bày

là “Điều 1:”, Điều 2:”…

+ Ngoài ra, việc sử dụng phơng chữ, kiểu chữ trình bày nội dung

văn bản; khoảng cách giữa các dòng, giữa các khổ, lùi đầu dịng trên…

văn bản của các Tỉnh ủy khơng thống nhất, mỗi văn bản trình bày một

khác; việc đóng dấu lên văn bản kèm theo văn bản chính khơng thống

nhất, có văn bản đóng dấu, có văn bản không.

+ Một số văn bản trình bày thể thức đề ký còn dài dịng, khơng đúng quy định. Ví dụ: Chương trình số 66-CTr/TU, ngày 21-5-2008 của

Bình Thuận trình bày thể thức đề ký là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)