Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc soạn thảo và ban hành văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 128 - 132)

- Lưu Văn phòng Tỉnh ủy.

1- Tên cơ quan, tổ chức

3.5. Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc soạn thảo và ban hành văn bản

Thứ ba, cài đặt bộ mẫu các thể loại văn bản thuộc thẩm quyền ban

hành của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy trên từng máy tính làm việc của chuyên viên để tạo thuận lợi cho việc soạn thảo văn bản và bảo đảm sự

thống nhất trong các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy.

Hai là, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc quy định gửi nhận văn bản

trên mạng trên mạng thông tin diện rộng theo Quy định số 01-

QĐ/VPTW, ngày 07-4-2011 của Văn phòng Trung ương Đảng.

3.5. Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc soạn thảo và ban hành văn bản văn bản

Để bảo đảm điều kiện vật chất cho việc nâng cao chất lượng văn

bản soạn thảo, chúng tôi đề xuất một số vấn đề cụ thể sau:

Trước hết, mỗi Tỉnh ủy cần có quy định về chế độ bồi dưỡng soạn

thảo văn bản của Tỉnh ủy. Trên thực tế, soạn thảo, biên tập văn bản là

công việc lao động rất nặng nhọc, nhiều văn bản soạn thảo địi hỏi cán

bộ phải có sự tích lũy kinh nghiệm, tập trung trí tuệ, cơng sức để soạn ra những văn bản có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, do đó việc quy định chế độ bồi dưỡng soạn thảo văn bản của

Tỉnh ủy là hết sức cần thiết. Kinh phí đó có thể được sử dụng vào việc

nghiên cứu, khảo sát, hội thảo, xin ý kiến, vật tư, văn phòng phẩm và phương tiện ban hành văn bản... đặc biệt là bồi dưỡng trực tiếp cho cán bộ biên soạn văn bản. Quy định đó cần quy định cụ thể loại văn bản nào thì được bồi dưỡng, mức bồi dưỡng ra sao, tỷ lệ phần trăm bồi dưỡng

trực tiếp cho người soạn thảo văn bản như thế nào...

Theo chúng tôi, các loại văn bản cần bồi dưỡng soạn thảo gồm: nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quyết định về chủ trương công tác, thông báo các

Thường trực Tình ủy, báo cáo tổng kết cơng tác năm, báo cáo tổng kết thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh ủy, báo cáo khảo

sát phục vụ các chuyên đề nghiên cứu, công văn chỉ đạo của Tỉnh ủy,

Ban Thường vụ Tỉnh ủy, hoặc Thường trực Tỉnh ủy.

Hai là, cùng với việc đầu tư trang thiết bị làm việc như bàn, ghế, tủ,

máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax..., các Tỉnh ủy cần đầu tư

trang bị thêm một số phương tiện, mua một số phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc soạn thảo văn bản, như:

- Máy scan để quét các văn bản cần thiết làm tư liệu, hoặc tận dụng nội dung đã có để tránh việc phải soạn thảo lại.

- Phần mềm nhận dạng văn bản giúp cho việc nhận dạng và chuyển thông tin văn bản từ dạng ảnh sang dạng chữ, số, bảng biểu.

- Phần mềm tổng hợp, đây là một phần mềm trợ giúp đắc lực cho

việc biên soạn văn bản, nhất là đối với việc biên tập, tổng hợp ý kiến. - Phần mềm soát, sửa lỗi chính tả tiếng Việt.

KẾT LUẬN

Cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện

nay diễn ra trong bối cảnh quốc tế và hình hình trong nước có những thuận lợi nhưng cũng có khơng ít khó khăn, thách thức, địi hỏi Tỉnh ủy

phải khơng ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sự chỉ đạo, điều hành

phải thường xuyên, bao quát, kịp thời và sâu sát hơn. Chính u cầu đó

cũng đặt ra cho các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy

phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện để đáp ứng được chức năng tham mưu, phục vụ sự lãnh đạo của Tỉnh ủy trên tất cả các lĩnh vực, trong đó

có tham mưu xây dựng văn bản.

Tuy nhiên, thực trạng cịn có một số bất cập cả về quy trình soạn

thảo văn bản, quy trình ban hành văn bản, về số lượng, trình độ, năng

lực cán bộ biên tập và nhiều yếu tố khác như đã nêu trong luận văn đã

ảnh hưởng đến chất lượng văn bản được soạn thảo, từ đó ảnh hưởng đến

chất lượng, hiệu quả công tác lãnh đạo của cấp ủy và chất lượng văn bản trong Phông lưu trữ Tỉnh ủy.

Để khắc phục và giải quyết những hạn chế, bất cập đã nêu, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình soạn thảo

và ban hành văn bản để nâng cao chất lượng văn bản của Tỉnh ủy. Các

giải pháp được nêu ra trong luận văn đã xuất phát từ chính sự khảo sát

thực tế tình hình của các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tỉnh

ủy. Chúng tôi cho rằng, việc thực hiện các giải pháp này sẽ đảm bảo sự

thống nhất trong quá trình thực hiện quy trình soạn thảo và ban hành văn bản của các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc trong cả nước, góp phần nâng cao chất lượng văn bản trong phơng lưu trữ Tỉnh ủy.

hình cụ thể của từng Tỉnh ủy, tránh coi nhẹ hoặc tuyệt đối hóa bất cứ

một giải pháp nào trong q trình thực hiện.

Tóm lại, nâng cao chất lượng văn bản của Tỉnh ủy là một yêu cầu

cấp thiết trong tình hình hiện nay, nhưng đây là vấn đề lớn và khó, các

giải pháp đề xuất chắc chắn sẽ cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn mới chỉ là bước đầu, chúng tôi hy vọng những vấn đề mà luận văn đặt ra sẽ còn được tiếp tục nghiên cứu, mở rộng và sâu sắc hơn nhằm không ngừng nâng cao chất lượng văn bản, phục vụ tốt hơn sự

lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy và góp phần nâng cao chất lượng hồ sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)