BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUYẾT ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 83 - 91)

1- Việc chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy” 2

BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUYẾT ĐỊNH

Điều I: Chuẩn y bổ sung Ủy viên Ủy ban Kiểm tra huyện Krơng

Bơng, khóa VII (nhiệm kỳ 2005 – 2010) gồm các đồng chí sau: 1-

2-

Điều II:...”

hay Quyết định số 2457-QĐ/TU, ngày 05-3-2009 của Tỉnh ủy Bình

thuận về thành lập đồn giám sát thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU...

bố cục gồm:

“- Căn cứ... - Căn cứ...

Để triển khai thực hiện...

BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Thành lập 02 đoàn giám sát của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Đoàn 1:... Đoàn 2:...

Điều 2:... Điều 3:...”

Bố cục của các quyết định được sử dụng để ban hành quy định, quy chế ngắn gọn, chỉ gồm: phần căn cứ ra quyết định và một số điều về việc ban hành quy định, quy chế và hiệu lực của quyết định.

Ví dụ 1: Quyết định số 2620-QĐ/TU, ngày 09-5-2008 của Thành ủy Hà Nội “ban hành quy định công tác văn thư, lưu trữ của Đảng và các

tổ chức chính trị - xã hội thành phố” có bố cục gồm: phần căn cứ và 2

điều, điều 1 về ban hành quy định công tác văn thư, lưu trữ của Đảng và

các tổ chức chính trị - xã hội thành phố; điều 2 về trách nhiệm thi hành

và hiệu lực thi hành quyết định.

Ví dụ 2: Quyết định số 531-QĐ/TU, ngày 03-01-2012 của Tỉnh ủy

Quảng Ninh “về việc ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên của Đảng” có bố cục gồm phần căn cứ và 3 điều, điều 1 về ban hành quy chế

hoạt động báo cáo viên của Đảng, điều 2 về giao trách nhiệm cho cơ

quan giúp Tỉnh ủy chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện quy chế,

điều 3 về trách nhiệm thi hành và hiệu lực thi hành quyết định.

Đối với các quy định, quy chế bố cục chung gồm: quy định chung;

quy định cụ thể; điều khoản thi hành. Đối với những quy định, quy chế

có nhiều nội dung, phần quy định cụ thể có thể được bố cục thành nhiều mục nhỏ.

Ví dụ 1: Quy định số 603-QĐ/TU, ngày 04-4-2012 của Tỉnh ủy

Quảng Ninh về chế độ cung cấp thông tin phục vụ cơng tác tun truyền miệng của Đảng có bố cục gồm:

Phần 1: Những quy định chung;

Phần 2: Nội dung, hình thức cung cấp thơng tin; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trực thuộc tỉnh và báo cáo viên các cấp của

Đảng;

Phần 3: Tổ chức thực hiện.

Ví dụ 2: Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố

Đà Nẵng khóa XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 (số 01-QC/TU, ngày 06-12-

Phần căn cứ ban hành quy chế;

Chương 1: Trách nhiệm, quyền hạn của Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy, Thường trực Thành ủy;

Chương 2: Trách nhiệm, quyền hạn của Thành ủy viên, ủy viên Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Thành ủy;

Chương 3: Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, Ban

Thường vụ Thành ủy, Thường trực Thành ủy với cơ quan tham

mưu, giúp việc Thành ủy, quận ủy, huyện ủy, đảng ủy trực thuộc,

các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; Chương 4: Chế độ làm việc và phương pháp công tác;

Điều khoản thi hành.

Đối với chương trình hành động, bố cục thường gồm 3 phần là phần

đánh giá tình hình thời gian đã qua; phần quan điểm, mục tiêu, nhiệm

vụ, giải pháp thực hiện thời gian tới; và phần tổ chức thực hiện. Ở một

khía cạnh nào đó, bố cục và nội dung của chương trình hành động gần

với bố cục và nội dung nghị quyết của Tỉnh ủy.

Ví dụ 1: Chương trình hành động số 27-CTr/TU, ngày 30-11-2007

của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh “thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác

khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” bố cục như sau: Phần I: Mục tiêu và nhiệm vụ;

Phần II: Các giải pháp thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị;

Phần III: Tổ chức thực hiện.

Ví dụ 2: Chương trình hành động số 20-CTr/TU, ngày 15-12-2007

Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” bố cục như sau:

Phần I: Thực trạng tình hình phụ nữ và cơng tác phụ nữ thời gian qua;

Phần II: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp; Phần III: Tổ chức thực hiện.

Cá biệt cũng có chương trình hành động được bố cục thành 4, 5

phần, ví dụ: Chương trình hành động số 37-CTr/TU, ngày 25-10-2008

của Thành ủy Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước bố cục gồm 4 phần là:

Phần I: Thực trạng đội ngũ trí thức thành phó trong những năm

đổi mới;

Phần II: Quan điểm chỉ đạo;

Phần III: Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu; Phần IV: Tổ chức thực hiện.

Đối với chỉ thị, bố cục thường gồm 2 phần: phần đánh giá khái quát

về tình hình thời gian qua, và phần nội dung chỉ đạo thời gian tới.

Ví dụ 1: Chỉ thị số 11-CT/TU, ngày 03-01-2008 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về tăng cường chỉ đạo công tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan, tổ chức Đảng và tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh có nội dung gồm:

“Thực hiện Quyết định số 20-QĐ/TW, ngày 23 tháng 9 năm

1987…, thời gian qua các cấp ủy đảng và các cấp, các ngành… có

hành văn bản, thể thức, thể loại văn bản; quan tâm xây dựng cơ sở

vật chất…; ứng dụng công nghệ thông tin… thu thập, chỉnh lý và

bảo quản an tồn tài liệu… Tuy nhiên, cơng tác văn thư, lưu trữ… vẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém nhất đinh…

“Để khắc phục tình hình trên… Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu

cầu…:

1- Tiếp tục quán triệt…

2- Tiếp tục củng cố…

…”

Ví dụ 2: Chỉ thị số 30-CT/TU, ngày 14-10-2005 của Ban Thường

vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh về tiếp tục đổi mới phương pháp và nâng cao

hiệu quả công tác tư tưởng để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX, có nội dung gồm:

“Trong những năm qua, các cấp ủy đảng trong tỉnh đã chú

trọng công tác giáo dục lý luận chính trị… Tuy nhiên, cơng tác tư tưởng hiện nay còn nhiều hạn chế… Những hạn chế, yếu kém do nhiều nguyên nhân…

“ Trước tình hình đó…, Ban Thường vụ Tỉnh ủy u cầu:

1- Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu về đổi mới phương pháp,

nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng…

2- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công

tác tuyên giáo… …”

Đối với công văn, bố cục khá đa dạng, tùy thuộc vào nội dung vấn đề. Các công văn chỉ đạo của Tỉnh ủy thường có bố cục gồm: nguyên do

gì đó, ví dụ: Cơng văn số 196-CV/TU, ngày 11-01-2011 của Tỉnh ủy

Bến Tre về việc tăng cường lãnh đạo cao điểm tấn công, trấn áp tội

phạm, bố cục như sau:

“Năm 2010, công tác bảo vệ an ninh trật tự đã được các cấp ủy

đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ngành, đồn thể…

Thực hiện Công điện số 2402/CĐ-TTg, ngày… của… về quyết

định mở cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật

tự, bảo vệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Tến nguyên đán… Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu…:

1... 2... …

Giao Đảng ủy Công an tỉnh… theo dõi, chỉ đạo…”

hay Công văn số 76-CV/TU, ngày 09-5-2011 của Tỉnh ủy Bắc

Giang về việc tổ chức thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW trên địa bàn tỉnh

Bắc Giang, bố cục như sau:

“Trong thời gian qua, các cấp, các ngành… đã có đổi mới việc tổ chức các ngày kỷ niệm… Tuy nhiên, việc tổ chức các ngày kỷ niệm…

Ngày 22-7-2010, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Chỉ thị số 45-CT/TW về đổi mới, nâng cao hiệu quả tổ chức các ngày kỷ

niệm… Để thực hiện tốt Chỉ thị số 45-CT/TW…, Ban Thường vụ

Tỉnh ủy yêu cầu: 1-

5- Ban Tuyên giáo chủ trì, phối hợp với….; định kỳ hằng năm

báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy.”

Các cơng văn hành chính, sự vụ như: gửi văn bản, đính chính văn

bản, mời họp, giao dịch thông thường... thường rất ngắn gọn, ví dụ: Cơng văn số 337-CV/TU, ngày 29-6-2011 của Tỉnh ủy Tuyên Quang về lịch làm việc của Tỉnh ủy tháng 7 năm 2011 nội dung gồm:

“Thường trực Tỉnh ủy gửi tới các đồng chí lịch làm việc của

Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy từ ngày… đến ngày… để các đồng chí biết chủ động bố trí lịch cơng tác của mình.

Trường hợp đặc biệt có sự thay đổi về thời gian và nội dung

cơng việc, Văn phịng Tỉnh ủy sẽ thơng báo trước để các đồng chí

biết.

Xin thông báo ý kiến của Thường trực Tỉnh ủy để thực hiện.”

hoặc Công văn số 182-CV/TU, ngày 29-11-2011 của Tỉnh ủy Hịa

Bình về việc mời dự hội nghị, nội dung gồm:

“Thực hiện chương trình cơng tác…, Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Hịa Bình mời đồng chí dự Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 5. I. Nội dung…

II. Thời gian… III. Địa điểm…

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hịa Bình trân trọng kính mời đồng

chí về dự, theo dõi, động viên hội nghị.” …

Có thể thấy, do chưa có hướng dẫn về thể loại văn bản và bố cục cụ thể từng loại văn bản nên sự thống nhất này chỉ là tương đối. Trong thực tế, khơng phải khơng có những văn bản khơng trình bày theo bố cục

chung đó. Cũng có trường hợp bố cục văn bản khơng phù hợp với tên

loại văn bản. Ví dụ: Tờ trình số 17-TTr/TU, ngày 10-6-2011 của Tỉnh ủy Hịa Bình về công tác cán bộ trình bày các căn cứ như thể loại quyết

định, bố cục như sau:

“- Căn cứ Quyết định số… - Theo đề nghị của…

Sáng ngày…, Ban Thường vụ Tỉnh ủy họp bàn…, Ban Thường vụ đã thảo luận và thống nhất trình…. như sau:

…”

Chính vì khơng có quy định cho nên bố cục của văn bản phụ thuộc

nhiều vào ý kiến chủ quan và nhận thức của chuyên viên soạn thảo và người duyệt văn bản.

2.3.3.4. Ngôn ngữ, văn phong của văn bản

Qua khảo sát cho thấy, văn bản của các Tỉnh ủy sử dụng văn phong hành chính, từ ngữ phổ thơng, đại chúng, chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, cách dùng từ ngữ, cách xưng hô mực thước, hiếm thấy lỗi về ngữ pháp, văn phong trên văn bản của các Tỉnh ủy, văn bản của các Tỉnh

ủy thể hiện rõ tính chuẩn mực, từng câu, từng chữ. Tuy nhiên, cũng còn

một số điểm thực hiện chưa thống nhất, đó là:

- Sử dụng quá nhiều các cụm từ: một số, bước đầu, nhìn chung, nói chung, cơ bản, ra sức, phần lớn, đẩy mạnh, tiếp tục, đẩy nhanh…

Ví dụ 1: “Nhìn chung năm 2011, trong điều kiện khó khăn và thuận lợi đan xen nhau, Đảng bộ, quân và dân Hâu Giang đã chủ động, sáng

tạo đề ra bước đi thích hợp…”, “Một số báo cáo viên ở cơ sở được phân công…”, “Một số cấp ủy chưa quan tâm đúng mức…”, “Một số địa

Ví dụ 2: “Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội, đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế - xã hội…”, “Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng đi đôi với việc kiểm tra, kiểm

soát chống thất thốt, lãng phí, dàn trải trong đầu tư…” (Báo cáo số 05- BC/TU, ngày 29-9-2010 của Tỉnh ủy Đăk Nơng).

Ví dụ 3: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quy chế dân chủ

ở cơ sở, đấu tranh phòng, chống tham nhũng….” (Chương trình số 25-

CTr/TU, ngày 14-6-2010 của Tỉnh ủy Bình Thuận).

Ví dụ 4: “Tổ chức bộ máy và cán bộ từng bước được củng cố…”

(Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 28-5-2008 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Nam Định)…

- Cách viết hoa trên nhiều văn bản không thống nhất, cụ thể.

+ Viết hoa chữ cái đầu của trích yếu nội dung văn bản, ví dụ: Kế

hoạch số 05-KH/TU, ngày 09-9-2011 của Tỉnh ủy Hậu Giang:

KẾ HOẠCH

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp về soạn thảo và ban hành văn bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo và chất lượng hồ sơ phông lưu trữ của tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)