Những khó khăn đối với nơng nghiệp phát triển bền vững của tỉnh

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 40 - 42)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2.1.2. Những khó khăn đối với nơng nghiệp phát triển bền vững của tỉnh

bền vững của tỉnh

Thứ nhất, đất nông nghiệp của tỉnh được sử dụng cho việc hình thành

khu cơng nghiệp và khu đơ thị, do đó, đất nơng nghiệp có xu hướng giảm nhanh; bình quân từ 1.353,6 m2/người năm 1985 xuống còn 817,2 m2 /người năm 2007.

Thứ hai, chất lượng một số cơng trình hạ tầng nơng thơn cịn thấp,

khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, bên cạnh đó cịn có sự khác biệt khá lớn về số lượng và chất lượng các cơng trình hạ tầng nơng thơn giữa các vùng, các huyện ngay trong địa bàn các xã, thôn, làng.

Thứ ba, sự chuyển dịch cơ cấu lao động và ngành nghề trên địa bàn tỉnh

còn chậm so với cơ cấu kinh tế. Các cơ sở công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi vẫn chủ yếu ở khu dân cư, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân. Cơ

cấu kinh tế nông thơn của Bắc Ninh hiện nay vẫn cịn lạc hậu, trình độ sản xuất hàng hóa thấp và vẫn cịn mang tính thuần nơng. Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra khơng đồng đều giữa các huyện, những nơi chỉ sản xuất thuần nơng sự chuyển dịch cịn chậm chưa theo sát thị trường

Thứ tư, cịn gặp nhiều khó khăn trong giải quyết việc làm cho người lao

động. Bởi lẽ:

- Do sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế và phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, đơ thị hóa tạo nên sự mất việc làm, mất nghề truyền thống của nông dân vùng thu hồi đất, mất tư liệu sản xuất chủ yếu (đất đai) dẫn đến tình trạng nơng dân thiếu việc làm.

-Lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, khả năng thu hút lao động trong nông nghiệp sang các ngành nghề phi nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn và hạn chế.

- Lao động làm việc trong nơng nghiệp chưa qua đào tạo còn nhiều, cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn thấp, nên khả năng tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, do đó, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp, đồng thời cũng đặt ra nhiều bất cập trong khả năng tìm việc làm mới ở các lĩnh vực khác.

- Số lao động hàng năm tăng nhanh, trung bình khoảng 6 nghìn người/năm. Nếu cộng cả số lao động cịn dơi dư và thiếu việc làm thì vấn đề giải quyết việc làm vẫn là bài tốn khó đối với Bắc Ninh.

Thứ năm, trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện liên kết bốn nhà chưa

mạnh. Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học tạo giống cây trồng, vật nuôi, bảo quản chế biến nông sản tuy đã được nâng lên nhưng cịn thấp so với u cầu phát triển, vì vậy, giá thành sản phẩm cịn cao, sức cạnh tranh thấp, gây khó khăn cho nơng nghiệp phát triển bền vững.

2.2 THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH BẮCNINH GIAI ĐOẠN (2001 - 2011)

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w