Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với thị

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 97 - 99)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2008 Năm 2010 Năm 2015 Năm

3.2.2.1. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với thị

nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với thị trường tiêu thụ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển bền vững

Trên cơ sở Tỉnh xác định lượng lương thực đáp ứng nhu cầu “ăn no, ăn có chất lượng ” của nhân dân trong tỉnh và yêu cầu góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, tỉnh cần xác định phần diện tích đất cho trồng lúa phục vụ nhu cầu trên cho phù hợp, phần diện tích đất cịn lại dành cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển vùng sản xuất chuyên canh hàng hố, chăn ni tập trung. Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, Chúng tôi đề xuất:

* Đối với vùng trồng trọt, trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Tỉnh cần quan tâm giải quyết tốt các việc:

+ Xác định rõ giống cây trồng có lợi thế và phù hợp với điều kiện của tỉnh, có thị trường tiêu thụ lớn và giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất, chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng, thâm canh, tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng giá trị sản phẩm nông nghiệp trên mỗi đơn vị diện tích.

+ Đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo phòng chống lụt, bão; tưới, tiêu nước chủ động cho tồn bộ diện tích trồng lúa và cây rau mầu. Tăng nhanh diện tích cơ giới hoá các khâu sản xuất như: làm đất, gặt, tuốt lúa…

+ Đầu tư mạnh cho nghiên cứu, ứng dụng, nhân rộng các loại giống lúa và các loại cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu cao với các điều kiện bất lợi của thời tiết. Đồng thời, phát triển mạnh hệ thống khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân, áp dụng quy trình bảo vệ thực vật tiên tiến trong phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), kỹ thuật VAC truyền thống…

+ Tiếp tục vận động nhân dân hồn thành việc “dồn ơ, đổi thửa” để khắc phục tình trạng manh mún trong chia cắt diện tích đất trong trồng cây lương thực và các biện pháp đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung sản xuất để tạo thuận lợi cho CNH, HĐH nông nghiệp, phục vụ nông nghiệp phát triển bền vững.

* Đối với vùng chăn nuôi, trên cơ sở quy hoạch vùng chăn nuôi, Tỉnh cần quan tâm hỗ trợ phát triển vùng chăn nuôi tập trung theo phương pháp bán công nghiệp, công nghiệp. Việc chăn nuôi tập trung theo phương pháp này, không những mở rộng được quy mô, nâng cao năng lực, hiệu quả, sức cạnh tranh mà cịn góp phần bảo đảm vệ sinh, mơi trường sinh thái. Vì vậy, chúng tơi đề xuất:

+ Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng một cách khoa học cho các vùng chăn nuôi tập trung.

+ Tỉnh nên xác định rõ giống con nuôi phù hợp với điều kiện của tỉnh mà lại có giá trị thương mại lớn để đưa vào nhân giống, mở rộng quy mô phát triển. Đồng thời nghiên cứu quy hoạch phát triển một số khu vực sản xuất giống con nuôi cung cấp cho hộ chăn nuôi của tỉnh.

+ Củng cố hệ thống thú y từ tỉnh đến cơ sở, ban hành các quy định bắt buộc về vệ sinh phịng dịch đối với các cơ sở chăn ni, quy định tiêu chuẩn với các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm và các biện pháp quản lý chặt chẽ kiểm dịch động vật, phòng trừ dịch bệnh, tiêu độc khử trùng và vệ sinh môi trường ở các cơ sở chăn nuôi, khu vực giết mổ gia súc, gia cầm..

+ Mở rộng đào tạo, bồi dưỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi đến các hộ nông dân, tổ chức cho các hộ phát triển chăn ni thăm quan các

điển hình tiên tiến về chăn ni tập trung ở trong và ngồi tỉnh để học tập, ứng dụng vào sản xuất; tích cực ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, kỹ thuật thơng qua các mơ hình trình diễn để nhân dân học tập.

- Nghiên cứu hình thành các "mơ hình cụm liên kết sản xuất nơng nghiệp kỹ thuật cao" dựa trên cơ sở những định hướng về trồng trọt và chăn nuôi của tỉnh. Chú trọng thực hiện mơ hình liên kết 4 nhà: Nhà nơng - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nước. Nhà nước đặt hàng các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nhà khoa học triển khai nghiên cứu, hướng dân nông dân ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào sản xuất; nhà nông (nông dân) áp dụng vào sản xuất; Nhà doanh nghiệp giúp nông dân chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Để tiến hành thực hiện các mơ hình này có hiệu quả, Tỉnh cấn quan tâm chỉ đạo tốt các việc sau:

+ Ngành nông nghiệp và các cơ quan chức năng xác định lợi thế tương đối để lựa chọn cây, con có lợi thế, từ đó Tỉnh có kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp để tạo điều kiện tốt nhất cho nông dân sản xuất.

+ Tổ chức tập huấn về khoa học kỹ thuật cho nông dân trên cơ sở có sự hỗ trợ của các cơ quan nghiên cứu của Trung ương và của tỉnh trên địa bàn, tranh thủ sự giúp đỡ về chuyên môn của Bộ Nông nghiệp, các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu để nghiên cứu và triển khai ứng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Có cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho nơng dân, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học trong việc thực hiện liên kết sản xuất, kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 97 - 99)

w