Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 93 - 94)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2008 Năm 2010 Năm 2015 Năm

3.2.1.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp phát triển bền vững

nghiệp phát triển bền vững

Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý điều hành của Nhà nước đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Vấn đề xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững lại là vấn đề rất mới, phạm vi rộng, có tầm quan trọng đặc biệt, do đó cần phải tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với nông nghiệp phát triển bền vững. Để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, chúng tôi đề xuất giải pháp:

* Về phía Đảng: Đảng cần tập trung vào lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện tốt các việc sau:

Thứ nhất, chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận

thức cho cán bộ, đảng viên về vai trò và tầm quan trọng của nông nghiệp phát triển bền vững.

Thứ hai, cụ thể hố các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển bền vững thành chương trình, kế hoạch để thực hiện,

Thứ ba, tổ chức thực hiện có chất lượng quy hoạch, phát triển kết cấu hạ

tầng, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.

Thứ tư, tổ chức tốt việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về

các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý lao động, dân cư, thực hiện xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống người dân; phát triển các sự nghiệp văn hoá - xã hội chăm lo đời sống tinh thần cho nông dân; bảo đảm ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn.

* Về phía Nhà nước. Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (khố X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương và cơ sở, cần tập trung làm tốt một số cơng việc sau:

+ Củng cố và hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Tỉnh. Đặc biệt nâng cao năng lực quản lý của cấp xã.

+ Triển khai chỉ đạo của Trung ương, thành lập ban nông nghiệp của cấp xã và có cán bộ chun trách về nơng nghiệp và nơng thơn.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ kiến thức về nơng nghiệp phát triển bền vững cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước các cấp.

+ Xây dựng hệ thống thông tin thị trường và dự báo thị trường (cung, cầu) cho nông dân để họ lựa chọn phương án sản xuất phù hợp, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w