Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp cho người nông dân

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 108 - 111)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2008 Năm 2010 Năm 2015 Năm

3.2.3.4. Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp cho người nông dân

và trình độ nghề nghiệp cho người nơng dân

Hiện nay, khoảng cách dỗng xa giữa thành thị và nơng thôn không chỉ đơn thuần về chỉ tiêu kinh tế, mà cả các điều kiện về giáo dục, y tế, văn hoá ở nông thôn cũng cách xa thành phố. Để phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố, thể thao ở nơng thơn, cần chú ý một số vấn đề:

- Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao nhằm huy động các nguồn lực xã hội, khuyến khích mọi cá nhân, gia đình,

các tổ chức kinh tế - xã hội, đoàn thể tham gia, làm cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục - thể thao ở nông thôn phát triển cả về quy mô, số lượng, chất lượng.

- Tăng dần mức đầu tư ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp văn hoá - xã hội theo các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, nhất là những cơng trình văn hố - xã hội có tính chất phúc lợi xã hội như: trường học, bệnh viện, nhà văn hoá, thư viện, khu vui chơi thể thao… trong đó dành ưu tiên cho nông thôn, nhất là những xã nghèo, vùng nghèo. Huy động mọi thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, các nhà hảo tâm, các tổ chức phi chính phủ đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tổ chức các hoạt động văn hóa, xã hội trong khuôn khổ pháp luật.

- Thực hiện luân chuyển bác sĩ, giáo viên có chất lượng về cơ sở cơng tác kèm theo đó là chế độ chính sách động viên như nâng lương trước hạn, bổ nhiệm, đề bạt cán bộ… Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ này. Có chính sách ưu đãi khuyết khích sinh viên giỏi ra trường về cơng tác tại nông thôn.

- Tập trung phát triển các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, y tế, văn hố, thơng tin, thể thao. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏa cho nhân dân trong tỉnh, ngăn chặn và khống chế không để những loại dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh. Nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố; đẩy mạnh thực hiện xã hội văn hoá; xây dựng và thực hiện tốt các hương ước, quy ước cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn ở nơng thơn. Phát huy truyền thống tương thân, tương ái, thực hiện xây dựng nếp sống mới ở nông thôn. Xây dựng cộng đồng nơng thơn ổn định về chính trị, có cảnh quan mơi trường xanh, sạch đẹp và an tồn. Xây dựng gia đình nơng thơn thực sự trở thành tế bào lành mạnh của xã hội…

- Đào tạo nguồn nhân lực cho cho nông nghiệp phát triển bền vững Nguồn lực nhân lực nơng nghiệp Bắc Ninh hiện nay vẫn đang ở trong tình trạng trình độ cịn thấp, cơ cấu, trình độ ngành nghề chưa hợp lý và chất lượng đang suy giảm. Thực trạng này đang ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp phát triển bền vững.

Ngồi việc phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ ở nông thôn để tạo việc làm cho người lao động, giữ lao động có chất lượng ở lại nơng thơn, thì vấn đề đào tạo nghề cho nơng dân, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp phải được coi là khâu “đột phá” trong thời gian tới. Với một lực lượng nông dân đông đảo trên 1 triệu người, để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc làm lâu dài. Vì vậy, chúng tơi đề xuất một số giải pháp sau:

+ Tiếp tục ưu tiên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho củng cố và mở rộng quy mô hoạt động của các tổ chức dạy nghề của tỉnh, đồng thời huy động mọi nguồn lực xã hội khác như: doanh nghiệp, các tổ chức đồn thể chính trị- xã hội và kêu gọi các tổ chức quốc tế… tham gia tổ chức dạy nghề cho nơng dân, đẩy mạnh xã hội hố các hoạt động dạy nghề, truyền nghề, phổ biến nghề.

+ Đa dạng hố các hình thức dạy nghề. Mở rộng hình thức dạy nghề thơng qua hệ thống khuyến nông; dạy nghề thông qua việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, các điểm trình diễn hướng dẫn gieo cấy, chăm sóc giống mới. Đặc biệt, phát huy vai trị của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh trong việc dạy nghề trực tuyến cho nơng dân. Hiện nay, cơ bản hộ nhân dân trong tỉnh đều có ti vi, nên việc dạy nghề thông qua phương tiện truyền thơng này là rất phù hợp, cần nghiên cứu thí điểm để thực hiện.

+ Tỉnh nên có chính sách đặc biệt ưu đãi (đất, vốn, thuế, công nghệ…) cho những tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh đầu tư mở trường dạy nghề cho nông dân.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 108 - 111)

w